Tổng thống Mỹ Joe Biden và Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã ký thỏa thuận an ninh kéo dài 10 năm, trong đó Washington cam kết tiếp tục hỗ trợ Kiev trong cuộc xung đột với Moscow và đưa nước này đến gần hơn với tư cách thành viên NATO.
Tổng thống Mỹ Joe Biden nói rằng hòa bình ở Ukraine có nghĩa là đảm bảo sẽ không có cuộc chiến giữa nước này và Nga, do vậy Kiev không nhất thiết phải trở thành thành viên NATO.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết nước này và Mỹ đang đàm phán về một gói hỗ trợ an ninh song phương dài hạn, được Kiev kỳ vọng sẽ là thỏa thuận mạnh nhất trong số các cam kết mà các đồng minh, đối tác khác đưa ra.
Ngày 22/4, phát ngôn viên Điện Kremlin Dmitry Peskov tuyên bố gói viện trợ quân sự trị giá 61 tỷ USD của Washington dành cho Kiev sẽ không tạo ra được nhiều khác biệt trên chiến trường.
Ngày 9/4, Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết nước này sẽ bán cho Ukraine số thiết bị trị giá 138 triệu USD liên quan tới bảo trì và nâng cấp hệ thống phòng không HAWK, nhằm chống lại các cuộc tấn công bằng UAV và tên lửa hành trình của Nga.
Ngày 22/2, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã cùng một tổ lái thực hiện chuyến bay trên chiếc phi cơ ném bom chiến lược Tu-160M đã được hiện đại hóa, đồng thời cho biết ông sẽ bật đèn xanh cho việc đưa vào sử dụng dòng máy bay này.
Ngày 24/1, máy bay vận tải quân sự Ilyushin Il-76 của Nga chở hàng chục tù nhân Ukraine chuẩn bị được trao đổi đã bị rơi ở vùng Belgorod, giáp biên giới Ukraine.
Ngày 23/1, Quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ phê chuẩn đề nghị trở thành thành viên NATO của Thụy Điển, xóa bỏ rào cản lớn nhất còn lại đối với việc mở rộng liên minh quân sự sau 20 tháng trì hoãn.
TheInformation đưa tin ngày 29/12, Bộ Ngoại giao Nhật Bản sẽ thúc đẩy việc sử dụng trí tuệ nhân tạo để tăng cường các biện pháp đối phó với thông tin độc hại và ngăn chặn tác động của những thông tin này đến công tác ngoại giao.