Năm 2023, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cùng một lúc phải cáng đáng nhiều mục tiêu trong điều hành chính sách tiền tệ để hoàn thành mục tiêu tăng trưởng và kiềm chế lạm phát được Quốc hội đề ra từ đầu năm.
Trong dài hạn trái phiếu vẫn là một công cụ quan trọng và cần thiết trong việc đáp ứng nhu cầu vốn của doanh nghiệp và góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Theo TS Lê Xuân Nghĩa, bất động sản là sản phẩm thiết yếu dài hạn, do đó khi mất cân bằng cung cầu sẽ xảy ra khủng hoảng, và sự "đóng băng" lần này là do thiếu cung.
Theo chuyên gia VPBankS, sau giai đoạn tích luỹ, thị trường sẽ bước vào giai đoạn “cất cánh” với điều kiện kinh tế tăng trưởng trở lại, lạm phát duy trì mức thấp và niềm tin gia tăng.
Với những dự báo khả quan về tỷ giá và lãi suất, TS Lê Xuân Nghĩa cho rằng kinh tế vĩ mô trong năm 2024 và năm tới nữa sẽ ổn định, là điều kiện để thị trường chứng khoán đứng vững và phục hồi.
Theo các chuyên gia, việc giảm lãi suất điều hành là bước đi quan trọng, đánh dấu phản ứng chính sách tiền tệ thận trọng sang linh hoạt, nới lỏng một phần, tạo tiền đề giảm lãi suất cho vay thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
TS. Lê Xuân Nghĩa cho rằng, Nghị định 08 tạo niềm tin nhất định cho thị trường, giải tỏa tâm lý của doanh nghiệp, nhà đầu tư sau giai đoạn "chuột chạy vỡ bình". Tuy nhiên vẫn có những điểm dễ gây băn khoăn khi thực hiện.
Theo Chủ tịch VNDirect Phạm Minh Hương, triển vọng kinh tế Việt Nam rất tích cực, được các chuyên gia tài chính quốc tế đánh giá cao. Sự biến động của thị trường chứng khoán hiện tại chỉ là vấn đề niềm tin.
Theo các chuyên gia, Việt Nam đang kiểm soát tương đối tốt lạm phát. Tuy nhiên, cần kiên định chính sách tiền tệ thận trọng. Một chính sách tiền tệ chặt chẽ, linh hoạt theo diễn biến thị trường sẽ phù hợp bối cảnh hiện nay.
Cải thiện môi trường kinh doanh là trụ cột quan trọng của cải cách. Chạm đến cải thiện môi trường kinh doanh là chạm đến “nút thắt” mấu chốt của nền kinh tế. Do đó, theo các chuyên gia, rất cần một Nghị quyết chiến lược, có tầm nhìn xa và hiệu quả thực chất.