Để chuẩn bị cho kỳ đại hội cổ đông thường niên 2023 sắp diễn ra trong quý 2/2023, TPBank đã lấy ý kiến cổ đông, chốt danh sách phân phối lợi nhuận và được đại đa số cổ đông tán thành kế hoạch trả cổ tức 25% tiền mặt.
Với gần 1,58 tỷ cổ phiếu đang lưu hành, ước tính TPBank sẽ phải chi 3.955 tỷ đồng để trả cổ tức cho cổ đông.
FPT Capital đã đăng ký bán 1 triệu cổ phiếu TPB, tuy nhiên công ty chỉ giao dịch được 216.678 cổ phiếu theo phương thức thỏa thuận. Do đó công ty này đã tiếp tục đăng ký bán 783.322 cổ phiếu còn lại.
Sau VPBank, VIB và ACB, TPBank là ngân hàng tiếp theo đang lên kế hoạch lấy ý kiến cổ đông về việc chia cổ tức bằng tiền mặt trong năm nay.
Kết thúc năm tài chính 2022, TPBank đã đạt mức lợi nhuận trước thuế gần 8.000 tỷ đồng, tăng 30% so với cùng kỳ. Ngoài ra, tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng được kiểm soát ở mức dưới 1%.
Các biến động liên quan đến thị trường trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản và xây dựng có thể xảy ra có thể gây tác động không tích cực lên tâm lý thị trường, mặc dù vậy kết quả kinh doanh tại TPBank vẫn được dự báo sẽ khả quan.
Theo thông tin từ Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM, CTCP Quản lý Quỹ Đầu tư FPT (FPT Capital) đăng ký bán 783.322 cổ phiếu TPB của Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank), tương đương 0,049% vốn điều lệ ngân hàng.
Ông Nguyễn Hưng làm Tổng giám đốc TPBank từ thời kỳ đầu tái cơ cấu ngân hàng năm 2012 cho đến nay và ông tiếp tục được HĐQT tái bổ nhiệm cho vị trí này trong giai đoạn 2022-2027.
Ông Nguyễn Hưng làm Tổng giám đốc TPBank từ thời kỳ đầu tái cơ cấu ngân hàng năm 2012 cho đến nay và ông đang tiếp tục được HĐQT dự kiến tái bổ nhiệm cho vị trí này trong giai đoạn 2022-2027.
Trong quý III/2022, TPBank đã giảm chi phí dự phòng rủi ro tín dụng từ 1.345 tỷ đồng trong quý cùng kỳ năm ngoái xuống còn 328 tỷ đồng, kéo mức lợi nhuận trước thuế tại ngân hàng này đạt 2.137 tỷ đồng, tăng 54,13% so với cùng kỳ 2021.
Tính đến hết tháng 9, TPBank hoàn thành 72% kế hoạch lợi nhuận trước thuế và 90% mục tiêu về tổng tài sản năm 2022.
FPT Capital vừa đăng ký giao dịch ủy thác theo yêu cầu từ phía khách hàng đối với cổ phiếu TPB. Kết phiên 26/9, cổ phiếu TPB giảm nhẹ 0,6% về mức 24.900 đồng, khớp lệnh đạt 1,9 triệu đơn vị.
Báo cáo tài chính TPBank ghi nhận sự cải thiện bền vững của nhà băng với chất lượng tài sản và khả năng sinh lời ổn định. Nhờ đó, ngày 29/8, Tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế Moody’s giữ nguyên xếp hạng tín nhiệm B1, triển vọng tích cực cho TPBank.
FiinGroup đưa ra nhận định tích cực với nhóm ngân hàng còn dư địa cho vay và thu nhập tốt từ phí, trong đó hai ngân hàng quy mô vừa là TPBank và Eximbank được ước tính lợi nhuận tăng cao trong quý II/2022.
Tính đến 30/6/2022, lợi nhuận của TPBank đạt 3.788 tỷ đồng, tăng gần 26% so với cùng kỳ năm trước. Đáng chú ý, lượng khách hàng mới của ngân hàng này tăng mạnh 1,5 triệu, nâng tổng số khách hàng của TPBank đang phục vụ lên hơn 6 triệu.
Trong khi thị trường trái phiếu trầm lắng sau vụ Tân Hoàng Minh thì loạt doanh nghiệp, ngân hàng lại đang tới tấp mua lại trái phiếu trước hạn. Tính từ đầu năm đến cuối tháng 4, tổng khối lượng mua lại trước hạn là 24.700 tỷ đồng, tăng 17,9% so với cùng kỳ.
Sáng 26/4, Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank - Mã: TPB) tổ chức ĐHĐCĐ thường niên, trong đó trình cổ đông mục tiêu lợi nhuận trước thuế tăng 36% trong năm 2022, đạt 8.200 tỷ đồng.
Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank, HoSE: TPB) vừa công bố kế hoạch kinh doanh năm 2022 tại báo cáo thường niên với mục tiêu lãi trước thuế 8.200 tỷ đồng, tăng hơn 2.000 tỷ đồng so với năm trước.
Trong 10 năm qua, ngành ngân hàng đã có sự hoán đổi vị trí lớn trong “đấu trường lợi nhuận”. Có những nhà băng từ chót bảng đã vươn lên mạnh mẽ, nhưng cũng có nhà băng từ hàng đầu phải lui về phía sau.
Ngày 11/1, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) ký kết một khoản vay trị giá 25 triệu USD với Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank), nhằm tăng cường khả năng tiếp cận tài chính cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ do phụ nữ làm chủ và lãnh đạo (WSME) tại Việt Nam.