Đại dịch Covid-19 đang khiến kinh tế nhiều nước chịu ảnh hưởng nặng nề. Để giải quyết hậu quả này, mỗi nước có tỷ lệ chi tiền khắc phục khác nhau dựa trên điều kiện kinh tế.
Từ ngày 1/7, Nghị định 13/2023/NĐ-CP về bảo vệ dữ liệu cá nhân sẽ chính thức có hiệu lực. Nghị định nêu rõ, biện pháp bảo vệ dữ liệu cá nhân được áp dụng ngay từ khi bắt đầu và trong suốt quá trình xử lý dữ liệu.
Luật Giao dịch điện tử 2023 vừa được thông qua đã quy định rõ 8 điều bị nghiêm cấm trong giao dịch điện tử, trong đó có việc thu thập, cung cấp thông điệp dữ liệu.
Trước bối cảnh nhiều hồ thủy điện xuống dưới mực nước chết, nguy cơ thiếu điện hiện hữu, các hộ gia đình có thể áp dụng những mẹo đơn giản này để cắt giảm lượng điện năng tiêu thụ trong mùa hè nắng nóng, nhờ đó giảm chi phí tiền điện hàng tháng.
Trong bối cảnh kinh tế còn nhiều khó khăn, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã kịp thời ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, điều hành trong tháng 5 nhằm tháo gỡ các "điểm nghẽn" cho người dân, doanh nghiệp, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) quý 1/2023 ước tính tăng 3,32% so với cùng kỳ năm trước trong bối cảnh kinh tế thế giới tiếp tục có nhiều biến động phức tạp và bất ổn. Trong khi đó, CPI tăng 4,18%, chỉ số sản xuất công nghiệp IIP giảm 2,2%.
Tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam 3 tháng đầu năm đạt 8,8 tỷ USD, một tín hiệu khả quan trong bối cảnh thị trường đang có niềm tin rằng kim ngạch thương mại dệt may toàn cầu sẽ hồi phục hoàn toàn trong năm 2022 với khoảng trên 700 tỷ USD.
Chiến dịch quân sự của Nga vào Ukraine đang được thực hiện bằng nhiều hướng tiến công khác nhau, trong đó thủ đô Kiev có thể sẽ bị bao vây bằng các cánh quân tạo ra một hình vòm khổng lồ.
Theo công bố của Tổng cục Thống kê về kinh tế - xã hội hai tháng đầu năm 2022, những chỉ số như lượng doanh nghiệp quay trở lại thị trường, chỉ số sản xuất công nghiệp đã ghi nhận tăng trưởng khả quan.
Nếu phân bổ theo các gói giải pháp thì tài khóa chiếm tới 84% số tiền 347.000 tỷ dự kiến thực chi cho Chương trình phục hồi kinh tế xã hội được Chính phủ trình Quốc hội trong phiên họp bất thường ngày 4/1.
Tổng giá trị xuất khẩu các sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản của Việt Nam trong năm 2021 tăng 14,9% so với cùng kỳ năm ngoái, bất chấp những ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19.
Năm 2021 có tổng cộng 1.738 dự án mới được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (giảm 31,1% so với năm 2020), nhưng tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài vẫn đạt trên 31,15 tỷ USD (tăng 9,2% so với năm ngoái).
Các mẫu xe có doanh số bán thấp nhất tại Việt Nam trong tháng 11 không chỉ vì chúng kém hấp dẫn, giá bán cao mà còn do đó là mẫu xe nhập khẩu bị khan hiếm hàng trên toàn cầu như trường hợp Toyota Land Cruiser.
Sự thay đổi chính sách bán hàng từ các hãng đã khiến danh sách những mẫu xe bán chạy nhất thị trường Việt Nam trong tháng 11/2021 đã có nhiều sự thay đổi. Các mẫu xe Kia Cerato, Hyundai Tucson không còn giữ được vị trí trong top 10 của mình.
Dù gặp khó khăn vì dịch, nhiều mặt hàng trong 11 tháng qua vẫn đạt giá trị tỷ USD. Các nhóm hàng có giá trị xuất khẩu cao là hàng hoá, nguyên vật liệu, nông thuỷ sản...
11 tháng đầu năm 2021, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước tính đạt 299.67 tỷ USD, tăng 17.5% so với cùng kỳ năm trước, trong khi nhập khẩu ước tính đạt 299,45 tỷ USD, tăng 27,5%
Đại dịch bùng phát trong thời gian qua đã tạo ra nhiều thay đổi trong cách mọi người tương tác với nhau, tương tác với các sản phẩm, dịch vụ. Càng trực tuyến, chúng ta lại càng tạo ra nhiều dữ liệu.
Bất chấp những ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhiều startup của Việt Nam từ đầu 2021 đến tháng 9 vẫn gọi vốn thành công với số tiền lớn. Tính tổng giá trị gọi vốn của 10 thương vụ lớn nhất đã đạt giá trị hơn 606 triệu USD.
Giày dép là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, chiếm khoảng 7% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của cả nước. Tuy nhiên do ảnh hưởng của dịch Covid-19, xuất khẩu giày dép của Việt Nam 2020 giảm 8,3% so với 2019, đạt 16,79 tỷ USD.
Đại dịch Covid-19 đang khiến kinh tế nhiều nước chịu ảnh hưởng nặng nề. Để giải quyết hậu quả này, mỗi nước có tỷ lệ chi tiền khắc phục khác nhau dựa trên điều kiện kinh tế.
Tính từ đầu năm đến hết tháng 10/2021, Mỹ là nước nhận đầu tư nhiều nhất của Việt Nam với tổng giá trị đạt 305,3 triệu USD, những nước tiếp theo là Campuchia, Israel và Lào.
Hội nghị các Bên tham gia Công ước Khung của Liên Hợp Quốc về Biến đổi khí hậu (COP) là nơi các quốc gia đưa ra cam kết giảm phát thải của mình, đồng thời các nước giàu công bố mức hỗ trợ các nước nghèo hơn ứng phó với các tác động từ sự nóng lên toàn cầu.
Mới đây Bộ Tài chính đã công bố Dự toán ngân sách nhà nước năm 2022. Đáng chú ý trong dự toán của bộ, một số địa phương sẽ được điều chỉnh mức ngân sách được giữ lại cao hơn các năm trước.
Bất chấp ảnh hưởng của dịch COVID-19, đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong 10 tháng qua vẫn tăng trưởng nhẹ so với cùng kỳ năm ngoái với số vốn đăng ký đạt 23,74 tỷ USD.
Các khu vực của Việt Nam có nhiều tiềm năng phát triển điện mặt trời áp mái, mặt đất hoặc nổi trên biển nhưng hiện chỉ một phần nhỏ trong số này được biến thành sản lượng điện thực tế.
Bất chấp ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, thống kê hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong 3 quý đầu năm nay vẫn đồng loạt tăng tại tất cả các chỉ số, trở thành chỗ dựa chính cho nền kinh tế vượt qua giai đoạn khó khăn.