Do Trung Quốc nới lỏng các chính sách phòng dịch Covid-19 và thế giới phản ứng tốt hơn kỳ vọng đối với lạm phát gia tăng, lãi suất cao và chiến sự tại Ukraine, IMF trong báo cáo triển vọng kinh tế toàn cầu tháng 1/2023 đã cải thiện các dự báo của mình.
Theo người đứng đầu Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) hôm 12/1, tổ chức này sẽ không hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu đang ở ngưỡng 2,7% cho năm 2023, với lý do các lo ngại không trở thành sự thực và thị trường lao động mạnh.
Với lý do các thách thức kinh tế ngày càng gia tăng bao gồm lạm phát và lãi suất tăng mạnh, OPEC hôm 14/11 tiếp tục cắt giảm dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu thế giới năm 2022 và cả cho năm 2023.
Hôm 26/1, Tesla dự báo lượng xe được giao sẽ tăng hơn 50% trong năm 2022 bất chấp tình trạng tắc nghẽn kéo dài của chuỗi cung ứng mà tập đoàn này hy vọng sẽ được giải quyết trong năm tới.
Dù đạt kết quả khả quan trong năm 2021, tuy nhiên theo chuyên gia, năm 2022 xuất khẩu thủy sản vẫn phải đối mặt với khó khăn, do vậy ngành Thủy sản chỉ đặt ra mục tiêu đạt 8,9 tỷ USD trong năm tới.
Theo bản phân tích thị trường của tập đoàn Charles Schwab, kinh tế thế giới năm 2022 dù trên đà phục hồi, nhưng vẫn sẽ tiếp tục đối mặt với nhiều rủi ro, thậm chí có thể cản trở quá trình tăng trưởng trở lại.
Bản Dự báo kinh tế toàn cầu năm 2022 của Morgan Stanley chỉ ra rằng, tình hình lạm phát vẫn đang gia tăng nhưng sẽ sớm được hạ nhiệt, nhường chỗ cho tăng trưởng GDP toàn cầu 4,7% vào năm 2022.
Theo VnDirect, giá hàng hóa đang tăng nhanh vì những biện pháp hỗ trợ phục hồi kinh tế toàn cầu và đà tăng vẫn sẽ còn duy trì trong quý I năm 2022. Tuy nhiên, các loại hàng hoá khác nhau sẽ có triển vọng khác nhau trong các giai đoạn tới.