Theo Báo cáo Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) của S&P Global, các điều kiện kinh doanh tổng thể của ngành sản xuất Việt Nam đã suy giảm nhẹ vào tháng 12/2024.
Kết thúc quý 3 năm 2024, lượng hàng tồn kho của nhiều doanh nghiệp bất động sản tiếp tục tăng. Thậm chí, giá trị hàng tồn kho bất động sản của một số doanh nghiệp đã chiếm hơn nửa tổng giá trị tài sản.
Dữ liệu từ báo cáo của S&P Global kỳ khảo sát tháng 2/2024 cho thấy các điều kiện kinh doanh ngành sản xuất của 7 quốc gia ASEAN được khảo sát đang tiếp tục cải thiện, mặc dù chỉ ở mức độ nhẹ.
Theo Báo cáo Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) của S&P Global, có 3 điểm nổi bật của ngành sản xuất Việt Nam tháng 11/2023 bao gồm: sản lượng giảm nhanh khi số lượng đơn đặt hàng giảm; việc làm và hoạt động mua hàng giảm; chi phí đầu vào tăng mạnh.
Dữ liệu từ báo cáo của S&P Global kỳ khảo sát tháng 10/2023 cho thấy, sức khỏe ngành sản xuất khu vực ASEAN có xu thế suy giảm vào thời điểm đầu quý cuối năm.
Kết thúc quý 2/2023, Lộc Trời ghi nhận lợi nhuận sau thuế đạt 424,6 tỷ đồng, đây là con số ấn tượng bứt phá từ kết quả kinh doanh lỗ 44,3 tỷ đồng trong quý đầu năm.
Theo Cục Chăn nuôi, cơ cấu thịt lợn của Việt Nam hiện đang chiếm 60-64% cao hơn cơ cấu sản lượng thịt lợn của thế giới, cần nhanh chóng mở rộng các thị trường tiêu thụ, đặc biệt là thị trường Trung Quốc nhiều tiềm năng.
Theo Cục Chăn nuôi, cơ cấu thịt lợn của Việt Nam hiện đang chiếm 60-64% cao hơn cơ cấu sản lượng thịt lợn của thế giới, cần nhanh chóng mở rộng các thị trường tiêu thụ, đặc biệt là thị trường Trung Quốc nhiều tiềm năng.
Trong khi các điều kiện hoạt động của ngành sản xuất ASEAN được cải thiện vào cuối quý 1/2023, PMI ngành sản xuất Việt Nam giảm cả sản lượng, số lượng đơn đặt hàng mới và việc làm, nhưng chỉ số này dự báo sẽ được cải thiện trong 12 tháng tới.