Dù thị trường bất động sản dần phục hồi, sức mạnh của doanh nghiệp nội có thể trở lại, nhưng theo các chuyên gia, cán cân trong cuộc đua M&A được dự báo tiếp tục nghiêng về phía khối ngoại.
Năm 2023, thị trường mua bán - sáp nhập (M&A) ngành ngân hàng ghi nhận nhiều dấu ấn của các nhà đầu tư nước ngoài. Trước sự sôi động của M&A lĩnh vực này, hàng loạt kế hoạch mới cũng đang được ấp ủ, nhiều thương vụ vẫn đang trên bàn đàm phán...
Hoạt động mua bán, sáp nhập (M&A) của ngành y tế và dược phẩm tại Việt Nam trong năm 2023 diễn biến sôi động với sự xuất hiện của những tên tuổi tầm cỡ thế giới và các thương vụ trị giá từ hàng chục cho đến hàng trăm triệu USD.
Theo TechCrunch, trong tuyên bố ngày 22/1, Sony Pictures Networks India - công ty giải trí của tập đoàn Sony tại Ấn Độ chính thức chấm dứt thỏa thuận trị giá 10 tỷ USD mua lại Zee Entertainment sau 2 năm đàm phán.
Theo DeelStreetAsia, ngày 20/11, tập đoàn bán lẻ hàng đầu Trung Quốc Alibaba đã đồng ý mua cổ phần thiểu số trong chuỗi mỹ phẩm và làm đẹp Hasaki có trụ sở tại Việt Nam. Thương vụ này được thực hiện thông qua đơn vị Alibaba International Digital Commerce.
Theo ông Đinh Thế Anh, khẩu vị M&A của các nhà đầu tư đang thay đổi, chuyển sang chú trọng tới sự tăng trưởng bền vững của doanh nghiệp thay vì chỉ tập trung vào lợi nhuận như trước đây.
Động thái này diễn ra ngay trước thềm Arm chuẩn bị phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) trên sàn chứng khoán New York của Mỹ vào tháng 9 tới, với mức định giá dự kiến từ 60-70 tỷ USD.
Fox Business đưa tin ngày 6/7, ông Jim Lanzone, CEO của Yahoo cho biết, mục tiêu của ông là một lần nữa đưa công ty quay trở lại sàn chứng khoán. Đây được xem là một phần trong kế hoạch tái xuất của công ty Internet đình đám một thời.