Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã đưa ra quan ngại về tình trạng Chính phủ Mỹ chi tiêu quá mức và khoản nợ công ngày càng gia tăng, từ đó gây rủi ro lạm phát và làm suy yếu sự ổn định tài chính toàn cầu.
Theo Kế hoạch vay, trả nợ công năm 2024 và Chương trình quản lý nợ công 3 năm giai đoạn 2024-2026, kế hoạch vay của Chính phủ tối đa trong năm 2024 là 676.057 tỷ đồng, trả nợ khoảng 453.990 tỷ đồng.
Theo Báo cáo nợ quốc tế mới nhất của Ngân hàng Thế giới (WB), các nước đang phát triển đã chi kỷ lục 443,5 tỷ USD để trả nợ công bên ngoài và nợ công được chính phủ bảo lãnh vào năm 2022, trong bối cảnh lãi suất toàn cầu tăng mạnh nhất trong 4 thập kỷ.
Trong tổng số 1,25 triệu tỷ đồng cần vay trong hai năm 2024-2025, có 750.000 tỷ đồng vay để bù đắp bội chi ngân sách trung ương, còn vay để trả nợ gốc đến hạn ngân sách trung ương là khoảng 465.800 tỷ đồng.
Thượng viện Mỹ ngày 1/6 chính thức thông qua dự luật trần nợ công 31.400 tỷ USD của chính phủ liên bang được Tổng thống Joe Biden và Chủ tịch Hạ viện Kevin McCarthy đàm phán, giúp nước Mỹ tránh được quả bom vỡ nợ.
Hạ viện Mỹ đã thông qua dự luật đình chỉ trần nợ 31.400 tỷ hôm 31/5 với sự ủng hộ đa số từ các nhà lập pháp tới từ cả 2 đảng Dân chủ và Cộng hòa, nhằm giúp quốc gia này tránh một vụ vỡ nợ gây hệ quả kinh tế nghiêm trọng.
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Kevin McCarthy ngày 30/5 kêu gọi các thành viên đảng Cộng hòa ủng hộ thỏa thuận đình chỉ trần nợ để thông qua kịp thời trước ngày Bộ Tài chính Mỹ không thể chi trả tiền.
Ngày 28/5, Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết ông đã đạt được một thỏa thuận về trần nợ 31.400 tỷ USD với Chủ tịch Hạ viện Kevin McCarthy, gây nên nhiều phản ứng từ phía các các nhà lập pháp cùng các tổ chức.
Hôm 26/5, Tổng thống Joe Biden cùng đại diện Đảng Cộng hòa Patrick McHenry đều thể hiện thái độ tích cực và cho biết một thỏa thuận nhằm nâng trần nợ 31.400 tỷ USD trước ngày Bộ Tài chính Mỹ cảnh báo vỡ nợ đang rất gần.