Chia sẻ với Mekong ASEAN, bà Nguyễn Phi Vân, Chủ tịch Hiệp hội Đầu tư thiên thần Đông Nam Á cho biết, trong bối cảnh khó khăn chung, điều nhà đầu tư quan tâm nhất là liệu mô hình, giải pháp của startup có làm ra tiền không.
Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), các nền kinh tế châu Á - dẫn đầu là hai quốc gia tỷ dân gồm Ấn Độ và Trung Quốc, sẽ đóng góp khoảng 60% tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm nay.
Khoảng cách tài trợ thương mại toàn cầu đã tăng từ 1.700 tỷ USD năm 2020 lên mức 2.500 tỷ USD năm 2022 do lãi suất tăng, triển vọng kinh tế yếu, lạm phát và biến động địa chính trị làm giảm khả năng cung cấp dịch vụ của các ngân hàng cho tài trợ thương mại.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 3/6 ký ban hành "Đạo luật Trách nhiệm Tài chính năm 2023" về việc tạm đình chỉ trần nợ ở mức 31.400 tỷ USD, ngăn chặn nguy cơ chính phủ vỡ nợ.
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) dự báo tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á sẽ giảm từ 5,6% năm ngoái xuống 4,6% trong năm nay, trong đó Việt Nam có mức tăng đứng đầu.
Chuyển đổi số hướng đến nền kinh tế xanh đang là mục tiêu của nhiều nền kinh tế trên thế giới. Các chuyên gia nhận định tiến trình "chuyển đổi kép" này là thời cơ cho Việt Nam đột phá trở thành một quốc gia phát triển nhanh, thông minh và xanh hơn.
Bất chấp môi trường kinh doanh đang xấu đi, thương hiệu xe hơi Mercedes - Benz của Đức báo lãi hơn 15 tỷ USD trong năm 2022, nhờ nhu cầu tăng mạnh đối với các xe điện và dòng xe cao cấp.
Dell Technologies vừa thông báo sẽ tiến hành sa thải 6.650 nhân sự, tương đương với 5% lực lượng lao động toàn cầu của công ty. Đợt cắt giảm mới nhất này khiến số lượng nhân viên của Dell rơi xuống mức thấp nhất kể từ năm 2017.
Đối mặt với bối cảnh kinh tế toàn cầu giảm tốc, các nhà quảng cáo ngày càng thắt chặt chi tiêu trên YouTube khiến doanh thu quý 4/2022 của Alphabet, công ty mẹ Google không đạt như kỳ vọng của giới đầu tư.