Chính quyền Nhật Bản ngày 6/8 cho biết có hơn 120 người thiệt mạng do say nắng tại khu vực đô thị Tokyo chỉ trong tháng 7 khi nhiệt độ trung bình của quốc gia này đạt mức cao kỷ lục.
Ngày 23/6, hơn 100 triệu người trên khắp nước Mỹ đã nhận được cảnh báo nắng nóng, trong đó các thành phố ở khu vực Bờ Đông và thậm chí cả Bờ Tây chuẩn bị hứng chịu nhiệt độ cao khắc nghiệt.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu khiến các đợt nắng nóng trở nên ngày càng phổ biến, kéo dài và dữ dội hơn, nhiều thành phố trên khắp các châu lục đang trải qua những mùa hè khắc nghiệt với hàng trăm người thiệt mạng do liên quan tới nhiệt độ cao.
Ngày 27/5, nhiệt độ tại tỉnh Sindh phía nam Pakistan tăng vượt mức 52 độ C, đánh dấu mức cao nhất trong mùa hè năm 2024 tính tới hiện tại trong bối cảnh đợt nắng nóng khắc nghiệt vẫn tiếp tục kéo dài.
Nhiều quốc gia trên khắp châu Á đang hứng chịu thời tiết nắng nóng kỷ lục và nhiệt độ cao – tình trạng được các nhà khoa học cảnh báo sẽ trở nên thường xuyên và dữ dội hơn do biển đổi khí hậu và nóng lên toàn cầu.
Cơ quan giám sát biến đổi khí hậu của Liên minh châu Âu cho biết thế giới vừa trải qua tháng 3 nóng nhất nhất trong lịch sử, đánh dấu chuỗi 10 tháng liên tiếp Trái Đất lập kỷ lục nhiệt độ mới.
Hôm 8/8, Cơ quan khí tượng châu Âu Copernicus cảnh báo tháng 7 vừa qua là tháng nóng nhất trong lịch sử ghi chép, trong khi năm 2023 đang có khả năng vượt qua năm 2016 để trở thành năm nóng nhất lịch sử khí tượng thế giới.
Theo báo cáo các nhà khoa học khí hậu từ Liên minh châu Âu và Tổ chức Khí tượng Thế giới ngày 27/7, tháng 7 hiện nay gần như là tháng nóng nhất được ghi nhận trên Trái Đất trong khoảng thời gian hơn 100.000 năm qua.