Lạc vào đảo rồng tại Indonesia

Từ châu Âu đến châu Á, rồng là một trong những huyền thoại phổ biến nhất, tượng trưng cho quyền lực, sức mạnh, điềm lành hay thậm chí cả cái ác. Tuy nhiên, đối với người dân bản địa ở đảo Komodo, Indonesia, rồng lại là sinh vật thực sự tồn tại.

Rồng Komodo có nguồn gốc từ Australia. Ảnh: Sergey Uryadnikov
Rồng Komodo có nguồn gốc từ Australia. Ảnh: Sergey Uryadnikov

Nằm trên khu vực Công viên Quốc gia Komodo ở phía nam Indonesia, 3 hòn đảo núi lửa bao gồm Komodo, Rinca và Padar cùng một số hòn đảo nhỏ khác hiện là ngôi nhà duy nhất trên toàn thế giới của rồng Komodo kể từ khi chúng di cư khỏi Australia khoảng 4 triệu năm trước.

Dù được đặt tên là rồng, sinh vật này trên thực tế không thực sự là rồng như những gì thường hay được miêu tả trong truyền thuyết hay phim ảnh mà là một loài thằn lằn khổng lồ.

Tên gọi phổ biến của chúng bắt nguồn từ tin đồn về một sinh vật giống rồng xuất hiện ở khu vực quanh đảo Komodo trong khi màu vàng cùng cấu tạo lưỡi chẻ đôi khiến người ta liên tưởng đến việc rồng phun lửa. Trước khi được phát hiện và gọi bằng cái tên phổ biến của mình, rồng Komodo vẫn luôn được người dân địa phương gọi là “ora”, có nghĩa là “cá sấu đất”.

Mang tên khoa học Varanus komodoensis, rồng Komodo là loài thằn lằn lớn nhất trên thế giới hiện tại với chiều dài tối đa lên tới 3m và nặng tới 136kg. Do sở hữu kích thước lớn, rồng Komodo cần rất nhiều năng lượng và có thể ăn tới 80% trọng lượng cơ thể của mình trong một bữa. Số năng lượng này sẽ được sử dụng để cung cấp cho cơ thể to lớn cũng như giúp chúng chạy với vận tốc ngang với tốc độ của một con người – vào khoảng 19 km/h.

Rồng Komodo cũng rất nguy hiểm do sở hữu tuyến nọc độc ở hàm dưới có khả năng làm giảm huyết áp, gây chảy máu ồ ạt và ngăn ngừa đông máu. Đặc biệt, nọc của loài rồng này đủ mạnh để khiến con người tử vong. Khi tấn công, chúng sẽ sử dụng răng cưa để cắn sau đó kéo con mồi bằng các cơ ở phần cổ, gây ra vết thương hở lớn. Nọc độc lúc này có tác dụng làm mất máu nhanh hơn và khiến con mồi bị sốc.

Rồng Komodo có thể dài tới 3m và nặng tới 136kg. Ảnh: Dreamstime
Rồng Komodo có thể dài tới 3m và nặng tới 136kg. Ảnh: Dreamstime

Sự tồn tại của loài bò sát khổng lồ này mới chỉ được phát hiện vào năm 1912 bởi các nhà khoa học phương Tây. Cụ thể, dữ kiện lịch sử cho biết vào năm 1910, Trung úy Jacques Karel Henri Van Steyn Van Hensbroek thuộc chính quyền thuộc địa Hà Lan, người lúc đó đang đóng quân trên đảo Flores ở miền đông Indonesia, đã nhận được tin tức về một sinh vật giống cá sấu có kích thước lớn bất thường sống trên đảo Komodo gần đó.

Với sự tò mò, ông đã đích thân lên đường điều tra và trở lại cùng các hình ảnh cũng như mẫu da của sinh vật này. Ông gửi các dữ liệu trên tới Pieter Ouwens, người sau đó là giám đốc của Bảo tàng Động vật học và Vườn Bách thảo Java ở Buitenzorg (nay là Bogor).

Ông Owens nhận thấy đây không phải cá sấu mà là một loài thằn lằn chưa được biết đến trước đây và bắt đầu xuất bản các nghiên cứu đầu tiên về sinh vật này khoảng 2 năm sau đó. Tới năm 1969, các nghiên cứu dài hạn đầu tiên về rồng Komodo được công bố sau khi ông Walter Auffenberg - một chuyên gia tại Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Florida – chuyển tới đảo Komodo sinh sống cùng gia đình mình.

Tuy nhiên, điều thu hút nhất ở rồng Komodo có lẽ là ý nghĩa của chúng trong quá trình tiến hóa. Rồng Komodo có ngoại hình không giống như bất kỳ loài săn mồi đỉnh cao nào thuộc các hệ sinh thái trên thế giới hiện nay và các nhà khoa học cho rằng nguyên nhân chúng có thể sống sót khỏi việc bị tuyệt chủng là nhờ sự kết hợp các yếu tố may mắn giữa môi trường sống của đảo Komodo cũng như tập tính.

Môi trường sống trên đảo Komodo tương đối khô hạn và nhìn chung không thích hợp cho con người sinh sống. Trong khi đó, các loài bò sát như rồng Komodo có thể sinh sống được ở môi trường này và thậm chí có thể thay đổi chế độ ăn để đáp ứng nhu cầu. Những yếu tố này giúp rồng Komodo có thể phát triển trên đảo trong sự cô lập và không bị ảnh hưởng trong khoảng thời gian dài.

Ngoài ra, việc sinh vật này có khả năng sinh sản đơn tính khi không có con đực ở gần cùng khả năng bơi qua lại giữa các hòn đảo lân cận khác giúp chúng tăng cường sự đa dạng di truyền và duy trì quần thể ở các hòn đảo nhỏ hơn.

Tuy nhiên trong những năm trở lại đây, số lượng rồng Komodo đang ngày một suy giảm và thậm chí bị liệt vào sách đỏ có nguy cơ tuyệt chủng của Liên minh Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (IUCN). Mực nước biển dâng cao, kết hợp với nạn săn bắn trái phép cũng như sự suy giảm môi trường sống do đô thị hóa và nông nghiệp có thể sẽ khiến môi trường sống của rồng Komodo bị thu hẹp ít nhất 30% trong 45 năm tới.

Rồng Komodo là loài thằn lằn lớn nhất trên thế giới hiện nay. Ảnh: Vulkanisator/Fotolia
Rồng Komodo là loài thằn lằn lớn nhất trên thế giới hiện nay. Ảnh: Vulkanisator/Fotolia
Người dân xúc động tiễn biệt Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Người dân xúc động tiễn biệt Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Hàng nghìn người đã đứng dọc các tuyến đường Hà Nội nơi đoàn xe chở linh cữu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đi từ Nhà Tang lễ Quốc gia về nơi an nghỉ cuối cùng tại Nghĩa trang Mai Dịch.
Lễ thượng cờ rủ tại Quảng trường Ba Đình bắt đầu lễ Quốc tang

Lễ thượng cờ rủ tại Quảng trường Ba Đình bắt đầu lễ Quốc tang

Đúng 6h sáng ngày 25/7, nghi lễ thượng cờ rủ được tiến hành tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, chính thức bắt đầu lễ Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Đồng bằng sông Cửu Long có thêm hai di tích quốc gia đặc biệt

Đồng bằng sông Cửu Long có thêm hai di tích quốc gia đặc biệt

Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký Quyết định số 694/QĐ-TTg ngày 18/7/2024 xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (đợt 15) đối với 3 di tích, trong đó có 2 di tích thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Triển lãm 'Bên kia tưởng tượng': Cuộc lữ hành đầy cảm xúc

Triển lãm 'Bên kia tưởng tượng': Cuộc lữ hành đầy cảm xúc

Triển lãm “Bên kia tưởng tượng” do Học viện Mỹ thuật Artpink trưng bày đưa người xem lạc vào những cuộc lữ hành đầy cảm xúc.
Vĩnh Long sắp tổ chức Festival chuyên về gốm đỏ

Vĩnh Long sắp tổ chức Festival chuyên về gốm đỏ

Festival Gốm đỏ Vĩnh Long 2024 sẽ có chủ đề “Điểm hẹn bên dòng Cổ Chiên” với 12 hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch diễn ra từ ngày 22-25/11 tại TP Vĩnh Long và làng nghề sản xuất gạch, gốm tại kênh Thầy Cai, huyện Mang Thít.
Ca sỹ Đàm Vĩnh Hưng bị đình chỉ biểu diễn 9 tháng

Ca sỹ Đàm Vĩnh Hưng bị đình chỉ biểu diễn 9 tháng

Sở Văn hóa Thể thao TP HCM cho biết, trang phục của nam ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng trong Live Concert 2024 không phù hợp với giá trị văn hóa Việt Nam, dễ liên tưởng đến các vấn đề nhạy cảm đến chính trị, gây phản cảm và đã tạo nên dư luận xấu.
Tái hiện Hiệp định Geneva qua hàng trăm tư liệu lịch sử

Tái hiện Hiệp định Geneva qua hàng trăm tư liệu lịch sử

Triển lãm "Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam - Mốc son lịch sử của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam" (21/7/1954-21/7/2024) giới thiệu hơn 150 hình ảnh, tài liệu, hiện vật tiêu biểu giúp khách tham quan có cái nhìn khái quát về quá trình đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Geneva 1954.
Triển lãm về mốc son ngành ngoại giao Việt Nam: Hiệp định Geneva năm 1954

Triển lãm về mốc son ngành ngoại giao Việt Nam: Hiệp định Geneva năm 1954

Triển lãm 'Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam là mốc son lịch sử của nền Ngoại giao cách mạng Việt Nam' (21/7/1954-21/7/2024) sẽ diễn ra từ ngày 15/7-5/9 tại Hà Nội.
Tối nay mở màn lễ hội trình diễn drone quốc tế đầu tiên tại Việt Nam

Tối nay mở màn lễ hội trình diễn drone quốc tế đầu tiên tại Việt Nam

Tối 13/7 tại Quảng trường 2 tháng 4 TP Nha Trang (Khánh Hòa) sẽ diễn ra Lễ hội Vịnh ánh sáng quốc tế Nha Trang 2024, với sự tham gia của các đội thi trình diễn drone đến từ Hàn Quốc, Pháp, Trung Quốc và UAE.
Ngắm những tác phẩm độc đáo tại Lễ hội sen Hà Nội

Ngắm những tác phẩm độc đáo tại Lễ hội sen Hà Nội

Lễ hội Sen Hà Nội được tổ chức tại Không gian Văn hóa sáng tạo Tây Hồ, đang thu hút người dân và du khách tới tham dự và chụp ảnh check in với nhiều tác phẩm độc đáo được lấy cảm hứng từ cây sen Việt.
Khai mạc Lễ hội Sen lần đầu tiên tại Hà Nội

Khai mạc Lễ hội Sen lần đầu tiên tại Hà Nội

Với chủ đề "Sắc sen Hà Nội", lễ hội được tổ chức từ ngày 12-16/7 tại Không gian Văn hóa sáng tạo Tây Hồ, quận Tây Hồ, mang đến cho du khách trải nghiệm hấp dẫn về hoa sen và đặc sản trà sen của Hà Nội.
Xác lập 2 kỷ lục tại Lễ hội Sen Hà Nội 2024

Xác lập 2 kỷ lục tại Lễ hội Sen Hà Nội 2024

Lễ hội Sen Hà Nội 2024 sẽ chính thức khai mạc vào 20h hôm nay (12/7) tại không gian văn hóa sáng tạo Tây Hồ (ngõ 612, Lạc Long Quân, Tây Hồ, Hà Nội).
Chân dung 40 người nổi tiếng tại triển lãm 'Hà Nội trong mắt ai'

Chân dung 40 người nổi tiếng tại triển lãm 'Hà Nội trong mắt ai'

Triển lãm trưng bày 40 tranh của 17 họa sĩ, phần lớn là chân dung các danh nhân sinh ra và lớn lên ở Thủ đô hoặc thành danh tại đây.
Lễ hội Áo dài Du lịch Hà Nội 2024: Tái hiện hành trình 70 năm Giải phóng Thủ đô

Lễ hội Áo dài Du lịch Hà Nội 2024: Tái hiện hành trình 70 năm Giải phóng Thủ đô

Lễ hội Áo dài Du lịch Hà Nội 2024 sẽ được tổ chức tại Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội từ ngày 4 - 6/10/2024.
Côn Đảo kêu gọi du khách 'nói không' với cúng, đốt hàng mã

Côn Đảo kêu gọi du khách 'nói không' với cúng, đốt hàng mã

Ngày 7/7, UBND huyện Côn Đảo thông tin tình hình sau một tuần thực hiện chủ trương “Nói không với hoạt động cúng đốt hàng mã tại các điểm, khu di tích trên địa bàn huyện, góp phần xây dựng Côn Đảo văn minh, xanh - sạch - đẹp”.
Chuỗi hoạt động tại Lễ hội Vì hoà bình sẽ diễn ra xuyên suốt tháng 7

Chuỗi hoạt động tại Lễ hội Vì hoà bình sẽ diễn ra xuyên suốt tháng 7

Lễ hội Vì hòa bình do tỉnh Quảng Trị tổ chức và mọi người cùng chung tay kiến tạo nên giá trị là một lễ hội mở, với chuỗi hoạt động tưởng niệm, tri ân cùng nhiều sự kiện văn hóa, nghệ thuật, thể thao và du lịch xuyên suốt trong tháng này.
Sắp diễn ra lễ hội thả diều quốc tế tại Quảng Nam

Sắp diễn ra lễ hội thả diều quốc tế tại Quảng Nam

Sẽ có 12 quốc gia cùng tranh tài thả diều trên bầu trời Quảng Nam trong Lễ hội diều quốc tế tổ chức ngày 25-28/7 tới đây.
Nhật Bản mong muốn đón một triệu khách Việt Nam vào năm 2030

Nhật Bản mong muốn đón một triệu khách Việt Nam vào năm 2030

Đây là thông tin được Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam Ito Naoki chia sẻ tại Lễ hội Việt Nam - Nhật Bản TP Đà Nẵng 2024, tối 4/7.
Tận hưởng thế giới thể thao không giới hạn tại Vinhomes Grand Park

Tận hưởng thế giới thể thao không giới hạn tại Vinhomes Grand Park

Vinhomes Grand Park (TP Thủ Đức) được ví như thiên đường sống xanh - sống khỏe, nơi mỗi cư dân dễ dàng tìm được trạng thái cân bằng Thân - Tâm - Trí giữa đô thị hiện đại.
Tác phẩm nghệ thuật lâu đời nhất thế giới được phát hiện tại Indonesia

Tác phẩm nghệ thuật lâu đời nhất thế giới được phát hiện tại Indonesia

Các nhà khoa học đã phát hiện ra một bức tranh được cho là tác phẩm nghệ thuật lâu đời nhất trên thế giới tại đảo Sulawesi của Indonesia.
Đại diện Việt Nam mang trang phục thổ cẩm dự thi Hoa hậu Siêu quốc gia 2024

Đại diện Việt Nam mang trang phục thổ cẩm dự thi Hoa hậu Siêu quốc gia 2024

Lydie Vũ sẽ đại diện cho Việt Nam mang thiết kế "Cát Cát" lấy cảm hứng từ bản Cát Cát (Sapa) tham dự cuộc thi "Hoa hậu Siêu Quốc gia 2024".
Hà Nội bắn pháo hoa 30 điểm dịp 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

Hà Nội bắn pháo hoa 30 điểm dịp 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

UBND TP Hà Nội vừa công bố kế hoạch tổ chức bắn pháo hoa nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024). Thời lượng bắn trong 15 phút, từ 21h30 đến 21h45 ngày 9/10.
Thái Bình trình diễn khinh khí cầu bay trong tuần lễ du lịch

Thái Bình trình diễn khinh khí cầu bay trong tuần lễ du lịch

Tối ngày 25/6, tại Công viên Kỳ Bá TP Thái Bình, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã phối hợp UBND TP, Hiệp hội Du lịch tỉnh Thái Bình tổ chức khai mạc tuần du lịch tỉnh và Hội chợ triển lãm, xúc tiến, đầu tư, thương mại thành phố năm 2024.
Huế tổ chức Tuần lễ Áo dài tôn vinh nét đẹp Việt Nam

Huế tổ chức Tuần lễ Áo dài tôn vinh nét đẹp Việt Nam

Với nhiều hoạt động hấp dẫn và đặc sắc, Tuần lễ Áo dài cộng đồng Huế 2024 góp phần tôn vinh áo dài Huế, áo dài Việt Nam, khẳng định thương hiệu "Huế - Kinh đô áo dài" gắn với quảng bá, xúc tiến về du lịch.
Đường hầm 'thủy cung' độc đáo ở Hà Nội

Đường hầm 'thủy cung' độc đáo ở Hà Nội

Không gian nghệ thuật trên cầu đi bộ phố Trần Nhật Duật như một bộ sưu tập sắp đặt ánh sáng với nhiều chi tiết sáng tạo, thủ công của nhóm nghệ sĩ người Việt.
Tuần Văn hóa du lịch tại Hoàng Su Phì sẽ được tổ chức theo quy mô cấp tỉnh

Tuần Văn hóa du lịch tại Hoàng Su Phì sẽ được tổ chức theo quy mô cấp tỉnh

Với chủ đề “Khám phá Mùa vàng kỳ vỹ giữa rừng xanh”, Tuần Văn hóa du lịch “Qua miền di sản ruộng bậc thang Hoàng Su Phì” năm 2024 sẽ được tổ chức theo quy mô cấp tỉnh, hứa hẹn có nhiều hoạt động hấp dẫn tại tỉnh Hà Giang.
Cổ vật tượng đồng Nữ thần Durga được đưa về Việt Nam

Cổ vật tượng đồng Nữ thần Durga được đưa về Việt Nam

Tượng Nữ thần Durga (văn hóa Champa) đã được đưa từ Anh về nước và bảo quản tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia, phục vụ việc nghiên cứu, xây dựng kế hoạch trưng bày, giới thiệu và phát huy giá trị cổ vật.
Sắp tổ chức Lễ hội Sen Hà Nội tại quận Tây Hồ

Sắp tổ chức Lễ hội Sen Hà Nội tại quận Tây Hồ

Lễ hội được tổ chức trong 5 ngày tại Không gian Văn hóa sáng tạo Tây Hồ. Trong khuôn khổ lễ hội sẽ diễn ra lễ đón bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia - nghề ướp trà sen Tây Hồ.
Hải Phòng thí điểm tuyến phố văn hóa, ẩm thực tại quận Ngô Quyền

Hải Phòng thí điểm tuyến phố văn hóa, ẩm thực tại quận Ngô Quyền

Thời gian triển khai tuyến phố văn hóa, ẩm thực tại quận Ngô Quyền, TP Hải Phòng bắt đầu từ tháng 7/2024, tất cả các ngày trong tuần từ 19h đến 2h sáng hôm sau với nhiều chương trình nghệ thuật quảng bá du lịch địa phương.
Vũng Tàu dẫn đầu lượt tìm kiếm về điểm du lịch 'trốn nóng'

Vũng Tàu dẫn đầu lượt tìm kiếm về điểm du lịch 'trốn nóng'

Theo Agoda, Vũng Tàu và Phan Thiết là 2 điểm đến được yêu thích nhất, dẫn đầu trong lượt tìm kiếm về các điểm du lịch "trốn nóng" ven biển.
Sắp diễn ra Festival Thu Hà Nội lần 2

Sắp diễn ra Festival Thu Hà Nội lần 2

Festival Thu Hà Nội năm 2024 với chủ đề "Thu Hà Nội - Mùa thu lịch sử" sẽ được tổ chức vào giữa tháng 9 nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Khánh Hòa diễu hành Carnival ánh sáng quảng bá du lịch

Khánh Hòa diễu hành Carnival ánh sáng quảng bá du lịch

Trong khuôn khổ Liên hoan Du lịch Biển Nha Trang 2024 với chủ đề "Vịnh Ngọc Nha Trang bừng sáng", tỉnh Khánh Hòa đã tổ chức nhiều sự kiện quảng bá du lịch đến gần hơn với du khách trong nước và quốc tế.
Cuốn sách tư nhân cổ nhất được bán với giá hơn 3,8 triệu USD

Cuốn sách tư nhân cổ nhất được bán với giá hơn 3,8 triệu USD

Ngày 11/6, cuốn sách cổ nhất thế giới và đồng thời là một trong những cuốn sách được làm ra đầu tiên và vẫn còn tồn tại cho tới bây giờ - cuốn Crosby-Schoyen Codex – đã được bán đấu giá tại London, Anh với mức giá hơn 3,8 triệu USD.
Hơn 100.000 lượt khách đến Huế dịp Festival

Hơn 100.000 lượt khách đến Huế dịp Festival

Sau gần một tuần với chuỗi hoạt động văn hóa nghệ thuật đặc sắc, Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024 đã thu hút 19.190 lượt khách quốc tế, 81.810 khách nội địa và doanh thu du lịch ước đạt 159 tỷ đồng.
Lạc vào 'rừng trúc' giữa lòng Hà Nội

Lạc vào 'rừng trúc' giữa lòng Hà Nội

Hàng cây trúc được quận Ba Đình (Hà Nội) cho trồng ở ven hồ Trúc Bạch nhận được nhiều khen ngợi bởi có thể xanh hóa đô thị theo lối gắn liền với văn hóa của người dân Việt Nam
Khai mạc tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024

Khai mạc tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024

Tối ngày 7/6, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã khai mạc Tuần lễ Festival Huế 2024 tại không gian Điện Kiến Trung, mở màn cho chuỗi hoạt động của Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024.
Xem thêm