Chưa tăng lương công chức, lương hưu, trợ cấp trong năm 2025

Quốc hội thống nhất chưa tăng tiền lương khu vực công trong năm 2025 nhưng Chính phủ có thể đề xuất tăng trong trường hợp tình hình kinh tế - xã hội thuận lợi hơn và cân đối được nguồn.

Sáng 13/11, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách Nhà nước năm 2025. Với 428/430 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Nghị quyết đã được thông qua.

Chưa tăng lương công chức, lương hưu, trợ cấp trong năm 2025
Kết quả biểu quyết Nghị quyết về dự toán ngân sách Nhà nước năm 2025.

Theo Nghị quyết, số thu ngân sách Nhà nước năm 2025 là 1.966.839 tỷ đồng (hơn 1,96 triệu tỷ đồng). Sử dụng 60.000 tỷ đồng nguồn tích lũy cho cải cách tiền lương của ngân sách trung ương và 50.619 tỷ đồng nguồn cải cách tiền lương của ngân sách địa phương đến hết năm 2024 còn dư chuyển sang bố trí dự toán năm 2025 của các Bộ, cơ quan trung ương và địa phương để thực hiện mức lương cơ sở 2,34 triệu đồng/tháng.

Tổng số chi ngân sách Nhà nước là 2.548.958 tỷ đồng (hơn 2,54 triệu tỷ đồng). Mức bội chi ngân sách Nhà nước là 471.500 tỷ đồng, tương đương 3,8% tổng sản phẩm trong nước (GDP), gồm: Bội chi ngân sách trung ương 443.100 tỷ đồng, bội chi ngân sách địa phương 28.400 tỷ đồng.

Tổng mức vay của ngân sách Nhà nước là 835.965 tỷ đồng.

Quốc hội cũng cho phép chuyển nguồn 56.136,146 tỷ đồng nguồn tăng thu ngân sách Trung ương năm 2022 còn lại chưa phân bổ, để bố trí dự toán, kế hoạch đầu tư công vốn ngân sách trung ươngnăm 2025 cho các nhiệm vụ, dự án được Quốc hội cho phép sử dụng dự phòng chung của kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 tại Nghị quyết số 112/2024/QH15 ngày 18/1/2024 của Quốc hội

Cho phép chuyển nguồn 18.220 tỷ đồng nguồn tăng thu ngân sách Trung ương năm 2023 còn lại chưa phân bổ để bố trí dự toán, kế hoạch đầu tư công vốn ngân sách Trung ương năm 2025 cho các nhiệm vụ, dự án được Quốc hội cho phép sử dụng dự phòng chung của Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 tại Nghị quyết số 142/2024/QH15 ngày 29/6/2024 của Quốc hội.

Cho phép sử dụng nguồn cắt giảm, tiết kiệm 5% chi thường xuyên năm 2024 của ngân sách trung ương, ngân sách địa phương để hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát cho hộ nghèo, hộ cận nghèo và hỗ trợ địa phương khác thực hiện nhiệm vụ này trong trường hợp địa phương không sử dụng hết nguồn; thực hiện chuyển nguồn số kinh phí chưa sử dụng hết sang năm 2025. Giao Chính phủ tổ chức triển khai thực hiện.

Chưa tăng lương công chức, lương hưu, trợ cấp trong năm 2025
Các đại biểu biểu quyết điện tử. Ảnh: CTTĐT Quốc hội

Về thực hiện chính sách tiền lương, một số chính sách xã hội, Quốc hội thống nhất chưa tăng tiền lương khu vực công, lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hằng tháng, trợ cấp ưu đãi người có công trong năm 2025.

Các Bộ, cơ quan Trung ương, địa phương tiếp tục thực hiện các giải pháp tạo nguồn cải cách chính sách tiền lương theo quy định. Cho phép tiếp tục loại trừ một số khoản thu khi tính số tăng thu ngân sách địa phương dành để cải cách tiền lương như quy định tại Nghị quyết số 34/2021/QH15 ngày 13/11/2021 của Quốc hội.

Cho phép từ ngày 1/7/2024 được mở rộng phạm vi sử dụng nguồn tích lũy cho cải cách tiền lương của ngân sách Trung ương để điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hằng tháng, trợ cấp ưu đãi người có công và tinh giản biên chế; cho phép sử dụng nguồn cải cách tiền lương của ngân sách địa phương để thực hiện các chính sách an sinh xã hội do Trung ương ban hành và tinh giản biên chế.

Cho phép các địa phương sử dụng nguồn cải cách tiền lương còn dư để đầu tư cho các dự án kết nối vùng, kết nối quốc gia, các công trình trọng điểm quốc gia thực hiện tại địa phương theo quy định của cấp có thẩm quyền trong trường hợp địa phương có nguồn dư lớn, cam kết bảo đảm nguồn kinh phí cải cách tiền lương và thực hiện các chính sách an sinh xã hội do Trung ương ban hành cho cả lộ trình đến năm 2030 và không đề nghị ngân sách Trung ương hỗ trợ.

Trong các nhiệm vụ giao Chính phủ, Quốc hội đề nghị Chính phủ chỉ đạo các Bộ, cơ quan có liên quan nghiên cứu, đề xuất việc xử lý các bất hợp lý phát sinh trong chế độ cho một số đối tượng, ngành nghề (viên chức ngành giáo dục, y tế,...); đề xuất việc tiếp tục điều chỉnh tăng tiền lương khu vực công, lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hằng tháng, trợ cấp ưu đãi người có công trong trường hợp tình hình kinh tế - xã hội năm 2025 thuận lợi hơn và cân đối được nguồn, báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.

Mức lương cơ sở đối với công chức, viên chức và lực lượng vũ trang từ 1/7 Mức lương cơ sở đối với công chức, viên chức và lực lượng vũ trang từ 1/7
Hà Nội: Giá thực phẩm biến động ra sao sau kỳ tăng lương 1/7? Hà Nội: Giá thực phẩm biến động ra sao sau kỳ tăng lương 1/7?
Thủ tướng: Tăng lương cơ sở nhưng lạm phát tăng không đáng kể Thủ tướng: Tăng lương cơ sở nhưng lạm phát tăng không đáng kể
Đề xuất chưa tăng lương trong năm 2025 Đề xuất chưa tăng lương trong năm 2025
Kỳ họp thứ 27 HĐND tỉnh Hải Dương thông qua 10 nghị quyết

Kỳ họp thứ 27 HĐND tỉnh Hải Dương thông qua 10 nghị quyết

Sáng 14/11, tại Trung tâm Văn hoá xứ Đông (thành phố Hải Dương), HĐND tỉnh Hải Dương khóa XVII khai mạc Kỳ họp thứ 27 (kỳ họp chuyên đề).
Đề xuất thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại không có đất ở

Đề xuất thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại không có đất ở

Chính phủ đề xuất thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại trên đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp không phải đất ở, đất ở và đất khác trong cùng thửa đất đối với trường hợp thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất.
Chưa tăng lương công chức, lương hưu, trợ cấp trong năm 2025

Chưa tăng lương công chức, lương hưu, trợ cấp trong năm 2025

Quốc hội thống nhất chưa tăng tiền lương khu vực công trong năm 2025 nhưng Chính phủ có thể đề xuất tăng trong trường hợp tình hình kinh tế - xã hội thuận lợi hơn và cân đối được nguồn.
NHNN nêu nguyên chậm giải ngân gói tín dụng nhà ở xã hội

NHNN nêu nguyên chậm giải ngân gói tín dụng nhà ở xã hội

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng nêu nhiều nguyên nhân khiến tiến độ giải ngân chương trình cho vay nhà ở xã hội, nhà ở cho người có thu nhập thấp còn chậm trong thời gian qua.
Sẽ đổi mới toàn diện quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật

Sẽ đổi mới toàn diện quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật

Theo Thứ trưởng Bộ Tư pháp, Chính phủ đã chỉ đạo sửa đổi Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, với những chính sách mới tạo bước đột phá trong công tác xây dựng pháp luật.
Đề xuất ưu tiên về tiền lương, quy định riêng tuổi nghỉ hưu của nhà giáo

Đề xuất ưu tiên về tiền lương, quy định riêng tuổi nghỉ hưu của nhà giáo

Trong dự thảo Luật Nhà giáo, nhà giáo tuyển dụng, xếp lương lần đầu được xếp tăng một bậc lương trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp.
Quốc hội bàn Luật Dữ liệu: Làm rõ thế nào là bí mật đời sống riêng tư

Quốc hội bàn Luật Dữ liệu: Làm rõ thế nào là bí mật đời sống riêng tư

Các đại biểu Quốc hội cho biết tình trạng lộ lọt dữ liệu và xâm phạm quyền riêng tư ngày càng gia tăng, đòi hỏi cần phải có những quy định cụ thể để bảo mật và bảo vệ người tiêu dùng; đồng thời cần tiếp tục rà soát, đảm bảo thống nhất quy định trong dự án Luật Dữ liệu và pháp luật hiện hành.
Đề xuất chi hơn 22.000 tỷ đồng cho Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống ma túy

Đề xuất chi hơn 22.000 tỷ đồng cho Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống ma túy

Sáng 8/11, Phó Thủ tướng Lê Thành Long trình Quốc hội chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống ma túy đến năm 2030.
Đề xuất cơ chế ưu đãi đầu tư đặc biệt để phát triển ngành công nghiệp hoá chất

Đề xuất cơ chế ưu đãi đầu tư đặc biệt để phát triển ngành công nghiệp hoá chất

Chính phủ đề xuất có cơ chế ưu đãi đầu tư đặc biệt đối với lĩnh vực công nghiệp hóa chất trọng điểm để phát triển bền vững ngành hóa chất thành ngành công nghiệp nền tảng, hiện đại.
Bộ trưởng Công Thương: 'Chúng ta dứt khoát phải có điện hạt nhân trong tương lai'

Bộ trưởng Công Thương: 'Chúng ta dứt khoát phải có điện hạt nhân trong tương lai'

Giải trình trước Quốc hội về Luật Điện lực (sửa đổi), Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên khẳng định Quốc hội năm 2016 mới chỉ tạm dừng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận, chứ chưa phải hủy bỏ; đồng thời nhấn mạnh rằng Việt Nam dứt khoát phải có điện hạt nhân và những nguồn năng lượng mới.
Chỉ đạo mới nhất của Chính phủ về các dự án tồn đọng kéo dài

Chỉ đạo mới nhất của Chính phủ về các dự án tồn đọng kéo dài

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 112 ngày 6/11 yêu cầu các Bộ ngành, địa phương tập trung giải quyết dứt điểm các dự án tồn đọng, khẩn trương triển khai, hoàn thành, đưa vào sử dụng chống lãng phí, thất thoát.
Trình Quốc hội thí điểm dự án nhà ở thương mại thông qua thoả thuận quyền sử dụng đất

Trình Quốc hội thí điểm dự án nhà ở thương mại thông qua thoả thuận quyền sử dụng đất

Dự thảo Nghị quyết về việc thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất sẽ được trình Quốc hội xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 8.
Hai chiều ý kiến về mức xử phạt vi phạm kiểm toán độc lập

Hai chiều ý kiến về mức xử phạt vi phạm kiểm toán độc lập

Các đại biểu Quốc hội cơ bản đồng tình cần phải tăng mức xử phạt và tăng thời hiệu xử phạt đối với các hành vi vi phạm pháp luật về kiểm toán độc lập. Tuy nhiên tranh luận xoay quanh mức phạt nào là hợp lý và đảm bảo tính răn đe.
Cơ chế kiểm soát doanh nghiệp khai khống vốn điều lệ

Cơ chế kiểm soát doanh nghiệp khai khống vốn điều lệ

Dự thảo luật của Chính phủ đề xuất hồ sơ chào bán chứng khoán ra công chúng của doanh nghiệp cần có báo cáo vốn điều lệ đã góp trong 10 năm tính đến thời điểm đăng ký chào bán, được kiểm toán bởi công ty kiểm toán độc lập.
'Trị bệnh' giải ngân vốn đầu tư công chậm

'Trị bệnh' giải ngân vốn đầu tư công chậm

Theo Bộ trưởng KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng, dự án Luật Đầu tư công sửa đổi thể hiện rõ sự thay đổi về tư duy xây dựng pháp luật, từ chỉ tập trung quản lý sang vừa quản lý vừa kiến tạo phát triển, chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm, đẩy mạnh phân cấp phân quyền.
Đơn giản hóa quy trình, thủ tục đối với khoáng sản nhóm IV

Đơn giản hóa quy trình, thủ tục đối với khoáng sản nhóm IV

Về dự thảo Luật Địa chất và khoáng sản, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) và Chính phủ đã thống nhất theo hướng vẫn quy định cấp phép nhưng đơn giản hóa quy trình, thủ tục đối với khoáng sản nhóm IV nhằm khơi thông nguồn lực, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Sau sắp xếp, Hải Dương còn 207 đơn vị hành chính cấp xã

Sau sắp xếp, Hải Dương còn 207 đơn vị hành chính cấp xã

Sau sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, tỉnh Hải Dương có 12 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 9 huyện, một thị xã và 2 thành phố; 207 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 151 xã, 46 phường và 10 thị trấn.
Điều hành giá điện theo lộ trình phù hợp, tránh 'giật cục'

Điều hành giá điện theo lộ trình phù hợp, tránh 'giật cục'

Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo số 500 kết luận của Thường trực Chính phủ tại cuộc họp về tình hình triển khai các dự án quan trọng của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) về đảm bảo cung ứng điện, an ninh năng lượng.
Phấn đấu đến năm 2030, ngành công nghiệp văn hóa đóng góp 7% GDP

Phấn đấu đến năm 2030, ngành công nghiệp văn hóa đóng góp 7% GDP

Chính phủ đặt mục tiêu thúc đẩy các ngành công nghiệp văn hóa trở thành bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân, đóng góp 7% GDP của cả nước vào năm 2030, 8% vào năm 2035.
Một số chính sách kinh tế có hiệu lực từ tháng 11/2024

Một số chính sách kinh tế có hiệu lực từ tháng 11/2024

Chính sách hỗ trợ phát triển hợp tác xã, điều kiện đặt lệnh giao dịch mua cổ phiếu và các quy định mới về lãi suất áp dụng cho tổ chức và cá nhân là loạt chính sách mới sẽ có hiệu lực từ tháng 11/2024.
Đề xuất biện pháp khẩn cấp ngăn chặn tẩu tán tài sản tham nhũng

Đề xuất biện pháp khẩn cấp ngăn chặn tẩu tán tài sản tham nhũng

VKSND Tối cao đề xuất thí điểm biện pháp tạm ngừng giao dịch, tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng tài sản nhằm ngăn ngừa việc tẩu tán, chuyển dịch tài sản liên quan tội phạm.
Đề xuất thủ tục đầu tư đặc biệt đối với một số dự án công nghệ cao

Đề xuất thủ tục đầu tư đặc biệt đối với một số dự án công nghệ cao

Các dự án này sẽ theo hướng chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm nhằm đơn giản hóa thủ tục đầu tư, rút ngắn thời gian triển khai dự án để tạo cơ chế thuận lợi, cạnh tranh nhằm thu hút các nhà đầu tư chiến lược.
Đề xuất dừng ngay việc miễn thuế với hàng hoá nhập khẩu giá trị nhỏ

Đề xuất dừng ngay việc miễn thuế với hàng hoá nhập khẩu giá trị nhỏ

Với ưu điểm giá rẻ, giao hàng nhanh, người tiêu dùng ngày càng ưa chuộng đặt hàng giá trị nhỏ trên sàn thương mại điện tử. Việc miễn thuế cho loại hàng hoá này tạo ra sự thiếu công bằng với hàng hóa sản xuất trong nước và thất thu thuế.
Sửa Luật Chứng khoán: Bổ sung nhiều quy định nhằm thúc đẩy thị trường

Sửa Luật Chứng khoán: Bổ sung nhiều quy định nhằm thúc đẩy thị trường

Chính phủ đề xuất bổ sung nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp là tổ chức, cá nhân nước ngoài để tạo thuận lợi, tăng cường thu hút nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào TTCK Việt Nam.
Sửa Luật Đầu tư công: Bảo đảm rõ người, rõ việc, rõ kết quả

Sửa Luật Đầu tư công: Bảo đảm rõ người, rõ việc, rõ kết quả

Dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi) thể hiện sâu sắc tinh thần đột phá, cải cách, phân cấp, phân quyền theo phương châm “địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm”.
Đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu của sĩ quan quân đội

Đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu của sĩ quan quân đội

Theo đề xuất của Chính phủ, việc nâng tuổi phục vụ tại ngũ sẽ bảo đảm cho sĩ quan cấp Trung tá trở xuống khi nghỉ hưu có đủ số năm tham gia bảo hiểm xã hội để được hưởng lương hưu mức tối đa 75%.
Tổng Bí thư Tô Lâm: Phải đảm bảo được nguồn điện sạch

Tổng Bí thư Tô Lâm: Phải đảm bảo được nguồn điện sạch

Theo Tổng Bí thư, trong tương lai Việt Nam cần đảm bảo đủ nguồn điện sạch để thu hút đầu tư, đồng thời nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nội địa khi đi ra thế giới.
Quốc hội thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội, đầu tư công

Quốc hội thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội, đầu tư công

Quốc hội dành cả ngày hôm nay 26/10 để thảo luận về các nội dung như tình hình kinh tế - xã hội, ngân sách Nhà nước, đầu tư công, Luật Điện lực (sửa đổi)...
Chính phủ yêu cầu đẩy nhanh tiến độ các dự án sân bay, cảng biển, đường cao tốc

Chính phủ yêu cầu đẩy nhanh tiến độ các dự án sân bay, cảng biển, đường cao tốc

Đây là một trong những yêu cầu được Chính phủ nhấn mạnh tại Nghị quyết 188/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9 năm 2024 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương.
Bộ Công Thương nói về việc tái khởi động dự án điện hạt nhân

Bộ Công Thương nói về việc tái khởi động dự án điện hạt nhân

Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân, Bộ đang nghiên cứu nhu cầu thực tiễn về điện hạt nhân để đánh giá việc có nên triển khai hay không, với quan điểm là khi đầu tư điện hạt nhân sẽ sử dụng công nghệ mới để đảm bảo an toàn tối đa.
Việt Nam đặt mục tiêu thuộc nhóm dẫn đầu khu vực về blockchain vào năm 2030

Việt Nam đặt mục tiêu thuộc nhóm dẫn đầu khu vực về blockchain vào năm 2030

Ngày 22/10, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc ký ban hành Quyết định số 1236/QĐ-TTg công bố Chiến lược quốc gia về ứng dụng và phát triển công nghệ chuỗi khối (blockchain) đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Địa phương ban hành văn bản quy định chi tiết Luật Đất đai trước 31/10

Địa phương ban hành văn bản quy định chi tiết Luật Đất đai trước 31/10

Đó là chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Công điện số 109 ngày 22/10/2024 yêu cầu Bộ Tài nguyên và Môi trường, các địa phương tăng cường tập trung chỉ đạo, triển khai thi hành Luật Đất đai.
Chính phủ muốn xây dựng Trung tâm dữ liệu quốc gia

Chính phủ muốn xây dựng Trung tâm dữ liệu quốc gia

Dự thảo Luật Dữ liệu đề cập đến việc thành lập Trung tâm dữ liệu quốc gia, sẽ do Chính phủ quyết định theo thẩm quyền và dự kiến đây sẽ là một đơn vị mới thuộc Bộ Công an.
Luật Dược sửa đổi: Quản lý hiệu quả hơn các chuỗi nhà thuốc

Luật Dược sửa đổi: Quản lý hiệu quả hơn các chuỗi nhà thuốc

Dự thảo sửa đổi Luật bổ sung một số quy định để hạn chế nguy cơ tiềm ẩn liên quan trong hoạt động kinh doanh chuỗi nhà thuốc, các quy định về trách nhiệm của cơ sở kinh doanh dược theo phương thức thương mại điện tử.
'Luật Điện lực sửa đổi cần tập trung mục tiêu bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia'

'Luật Điện lực sửa đổi cần tập trung mục tiêu bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia'

Cơ quan thẩm tra của Quốc hội đánh giá dự án Luật Điện lực (sửa đổi) cơ bản đủ điều kiện để trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến; nhưng phạm vi sửa đổi luật nên tập trung vào vấn đề thật sự cấp thiết, đã được đánh giá tác động kỹ lưỡng, nhằm thực hiện mục tiêu trước mắt là bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.
Phó Chủ tịch Quốc hội: Luật sắp tới sẽ rất ngắn

Phó Chủ tịch Quốc hội: Luật sắp tới sẽ rất ngắn

Theo Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, với tư duy đổi mới, các luật sắp tới sẽ rất ngắn nhưng vẫn đủ cơ sở pháp lý để quản lý tốt.
Xem thêm