Sau sắp xếp, Hải Dương còn 207 đơn vị hành chính cấp xã

Sau sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, tỉnh Hải Dương có 12 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 9 huyện, một thị xã và 2 thành phố; 207 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 151 xã, 46 phường và 10 thị trấn.

Thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vừa ký ban hành Nghị quyết số 1250/NQ-UBTVQH của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã tỉnh Hải Dương giai đoạn 2023 - 2025.

Cụ thể, tại thành phố Hải Dương, nhập toàn bộ diện tích tự nhiên là 0,83 km2, quy mô dân số là 16.440 người của phường Phạm Ngũ Lão vào phường Lê Thanh Nghị; sau khi nhập, phường Lê Thanh Nghị có diện tích tự nhiên là 2,10 km2 và quy mô dân số là 26.743 người. Sau khi sắp xếp, thành phố Hải Dương có 24 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 18 phường và 6 xã.

Đối với thị xã Kinh Môn, nhập toàn bộ diện tích tự nhiên là 4,18 km2, quy mô dân số là 3.924 người của xã Hoành Sơn vào phường Duy Tân; sau khi nhập, phường Duy Tân có diện tích tự nhiên là 11,87 km2 và quy mô dân số là 11.811 người. Sau khi sắp xếp, thị xã Kinh Môn có 22 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 14 phường và 8 xã.

Trên địa bàn huyện Bình Giang, thành lập xã Thái Minh trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên là 4,18 km2, quy mô dân số là 5.484 người của xã Bình Minh và toàn bộ diện tích tự nhiên là 6,21 km2, quy mô dân số là 10.355 người của xã Thái Học; sau khi thành lập, xã Thái Minh có diện tích tự nhiên là 10,39 km2 và quy mô dân số là 15.839 người. Sau khi sắp xếp, huyện Bình Giang có 15 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 14 xã và một thị trấn.

Tại huyện Thanh Hà, Nhập toàn bộ diện tích tự nhiên là 3,76 km2, quy mô dân số là 6.721 người của xã Thanh Khê vào thị trấn Thanh Hà; sau khi nhập, thị trấn Thanh Hà có diện tích tự nhiên là 9,03 km2 và quy mô dân số là 16.412 người. Thành lập xã Cẩm Việt trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên là 5,79 km2, quy mô dân số là 5.130 người của xã Việt Hồng và toàn bộ diện tích tự nhiên là 6,25 km2, quy mô dân số là 8.737 người của xã Cẩm Chế; sau khi thành lập, xã Cẩm Việt có diện tích tự nhiên là 12,04 km2 và quy mô dân số là 13.867 người.

Thành lập xã Thanh Tân trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên là 4,91 km2, quy mô dân số là 4.671 người của xã Thanh Xá và toàn bộ diện tích tự nhiên là 5,35 km2, quy mô dân số là 5.577 người của xã Thanh Thủy; sau khi thành lập, xã Thanh Tân có diện tích tự nhiên là 10,26 km2 và quy mô dân số là 10.248 người. Thành lập xã Vĩnh Cường trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên là 6,49 km2, quy mô dân số là 5.424 người của xã Vĩnh Lập và toàn bộ diện tích tự nhiên là 5,72 km2, quy mô dân số là 6.313 người của xã Thanh Cường; sau khi thành lập, xã Vĩnh Cường có diện tích tự nhiên là 12,20 km2 và quy mô dân số là 11.737 người. Sau khi sắp xếp, huyện Thanh Hà có 16 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 15 xã và một thị trấn.

Sau sắp xếp, Hải Dương còn 207 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 151 xã, 46 phường và 10 thị trấn.
Sau sắp xếp, Hải Dương còn 207 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 151 xã, 46 phường và 10 thị trấn. Ảnh minh họa.

Đối với huyện Cẩm Giàng, nhập toàn bộ diện tích tự nhiên là 4,96 km2, quy mô dân số là 4.260 người của xã Thạch Lỗi vào thị trấn Cẩm Giang; sau khi nhập, thị trấn Cẩm Giang có diện tích tự nhiên là 10,53 km2 và quy mô dân số là 13.895 người.

Thành lập xã Phúc Điền trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên là 4,10 km2, quy mô dân số là 6.550 người của xã Cẩm Điền và toàn bộ diện tích tự nhiên là 5,74 km2, quy mô dân số là 14.101 người của xã Cẩm Phúc; sau khi thành lập, xã Phúc Điền có diện tích tự nhiên là 9,84 km2 và quy mô dân số là 20.651 người. Sau khi sắp xếp, huyện Cẩm Giàng có 15 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 13 xã và 2 thị trấn.

Tại huyện Kim Thành, điều chỉnh một phần diện tích tự nhiên là 0,51 km2, quy mô dân số là 757 người của xã Kim Xuyên và toàn bộ diện tích tự nhiên là 3,68 km2, quy mô dân số là 4.684 người của xã Phúc Thành để nhập vào thị trấn Phú Thái; sau khi sắp xếp, thị trấn Phú Thái có diện tích tự nhiên là 6,51 km2 và quy mô dân số là 11.901 người. Sau khi điều chỉnh theo quy định tại điểm a khoản này, xã Kim Xuyên có diện tích tự nhiên là 8,18 km2 và quy mô dân số là 9.771 người.

Thành lập xã Lai Khê trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên là 3,86 km2, quy mô dân số là 6.744 người của xã Cộng Hòa và toàn bộ diện tích tự nhiên là 5,02 km2, quy mô dân số là 6.171 người của xã Lai Vu; sau khi thành lập, xã Lai Khê có diện tích tự nhiên là 8,88 km2 và quy mô dân số là 12.915 người. Thành lập xã Vũ Dũng trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên là 4,11 km2, quy mô dân số là 7.373 người của xã Cổ Dũng và toàn bộ diện tích tự nhiên là 5,36 km2, quy mô dân số là 7.615 người của xã Thượng Vũ; sau khi thành lập, xã Vũ Dũng có diện tích tự nhiên là 9,47 km2 và quy mô dân số là 14.988 người.

Thành lập xã Hòa Bình trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên là 4,36 km2, quy mô dân số là 5.264 người của xã Bình Dân và toàn bộ diện tích tự nhiên là 7,43 km2, quy mô dân số là 7.576 người của xã Liên Hòa; sau khi thành lập, xã Hòa Bình có diện tích tự nhiên là 11,79 km2 và quy mô dân số là 12.840 người. Sau khi sắp xếp, huyện Kim Thành có 14 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 13 xã và một thị trấn.

Trên địa bàn huyện Ninh Giang, nhập toàn bộ diện tích tự nhiên là 5,06 km2, quy mô dân số là 6.847 người của xã Đồng Tâm vào thị trấn Ninh Giang; sau khi nhập, thị trấn Ninh Giang có diện tích tự nhiên là 6,77 km2 và quy mô dân số là 14.948 người. Thành lập xã Kiến Phúc trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên là 4,98 km2, quy mô dân số là 5.226 người của xã Hồng Phúc và toàn bộ diện tích tự nhiên là 5,60 km2, quy mô dân số là 7.937 người của xã Kiến Quốc; sau khi thành lập, xã Kiến Phúc có diện tích tự nhiên là 10,58 km2 và quy mô dân số là 13.163 người.

Thành lập xã Đức Phúc trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên là 4,96 km2, quy mô dân số là 4.963 người của xã Vạn Phúc và toàn bộ diện tích tự nhiên là 6,18 km2, quy mô dân số là 7.350 người của xã Hồng Đức; sau khi thành lập, xã Đức Phúc có diện tích tự nhiên là 11,14 km2 và quy mô dân số là 12.313 người.

Thành lập xã Bình Xuyên trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên là 6,02 km2, quy mô dân số là 5.539 người của xã Đông Xuyên và toàn bộ diện tích tự nhiên là 5,44 km2, quy mô dân số là 7.136 người của xã Ninh Hải; sau khi thành lập, xã Bình Xuyên có diện tích tự nhiên là 11,46 km2 và quy mô dân số là 12.675 người. Sau khi sắp xếp, huyện Ninh Giang có 16 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 15 xã và một thị trấn.

Tại huyện Tứ Kỳ, thành lập xã Kỳ Sơn trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên là 3,52 km2, quy mô dân số là 4.668 người của xã Ngọc Kỳ và toàn bộ diện tích tự nhiên là 3,54 km2, quy mô dân số là 4.369 người của xã Tái Sơn; sau khi thành lập, xã Kỳ Sơn có diện tích tự nhiên là 7,06 km2 và quy mô dân số là 9.037 người. Thành lập xã Dân An trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên là 3,69 km2, quy mô dân số là 4.918 người của xã Quảng Nghiệp và toàn bộ diện tích tự nhiên là 5,15 km2, quy mô dân số là 6.048 người của xã Dân Chủ; sau khi thành lập, xã Dân An có diện tích tự nhiên là 8,84 km2 và quy mô dân số là 10.966 người.

Thành lập xã Lạc Phượng trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên là 4,74 km2, quy mô dân số là 4.931 người của xã Phượng Kỳ và toàn bộ diện tích tự nhiên là 5,71 km2, quy mô dân số là 5.907 người của xã Cộng Lạc; sau khi thành lập, xã Lạc Phượng có diện tích tự nhiên là 10,45 km2 và quy mô dân số là 10.838 người. Sau khi sắp xếp, huyện Tứ Kỳ có 20 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 19 xã và một thị trấn.

Đối với huyện Nam Sách, nhập toàn bộ diện tích tự nhiên là 3,59 km2, quy mô dân số là 6.556 người của xã Nam Hồng vào thị trấn Nam Sách; sau khi nhập, thị trấn Nam Sách có diện tích tự nhiên là 8,27 km2 và quy mô dân số là 20.148 người.

Thành lập xã Trần Phú trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên là 3,97 km2, quy mô dân số là 7.012 người của xã Nam Trung và toàn bộ diện tích tự nhiên là 4,28 km2, quy mô dân số là 4.938 người của xã Nam Chính; sau khi thành lập, xã Trần Phú có diện tích tự nhiên là 8,25 km2 và quy mô dân số là 11.950 người. Thành lập xã An Phú trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên là 4,15 km2, quy mô dân số là 5.079 người của xã Phú Điền và toàn bộ diện tích tự nhiên là 6,16 km2, quy mô dân số là 8.407 người của xã An Lâm; sau khi thành lập, xã An Phú có diện tích tự nhiên là 10,31 km2 và quy mô dân số là 13.486 người.

Nhập toàn bộ diện tích tự nhiên là 3,77 km2, quy mô dân số 5.969 người của xã Thanh Quang vào xã Quốc Tuấn; sau khi nhập, xã Quốc Tuấn có diện tích tự nhiên là 9,95 km2 và quy mô dân số là 15.488 người. Sau khi sắp xếp, huyện Nam Sách có 15 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 14 xã và một thị trấn.

Trên địa bàn huyện Gia Lộc, thành lập xã Gia Tiến trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên là 2,68 km2, quy mô dân số là 4.730 người của xã Tân Tiến và toàn bộ diện tích tự nhiên là 3,50 km2, quy mô dân số là 6.026 người của xã Gia Lương; sau khi thành lập, xã Gia Tiến có diện tích tự nhiên là 6,19 km2 và quy mô dân số là 10.756 người.

Thành lập xã Gia Phúc trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên là 3,51 km2, quy mô dân số là 6.128 người của xã Gia Tân và toàn bộ diện tích tự nhiên là 4,63 km2, quy mô dân số là 6.688 người của xã Gia Khánh; sau khi thành lập, xã Gia Phúc có diện tích tự nhiên là 8,13 km2 và quy mô dân số là 12.816 người. Thành lập xã Nhật Quang trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên là 3,63 km2, quy mô dân số là 5.060 người của xã Nhật Tân và toàn bộ diện tích tự nhiên là 5,21 km2, quy mô dân số là 6.679 người của xã Đồng Quang; sau khi thành lập, xã Nhật Quang có diện tích tự nhiên là 8,84 km2 và quy mô dân số là 11.739 người.

Thành lập xã Quang Đức trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên là 3,98 km2, quy mô dân số là 6.734 người của xã Quang Minh và toàn bộ diện tích tự nhiên là 5,55 km2, quy mô dân số là 6.042 người của xã Đức Xương; sau khi thành lập, xã Quang Đức có diện tích tự nhiên là 9,53 km2 và quy mô dân số là 12.776 người. Sau khi sắp xếp, huyện Gia Lộc có 14 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 13 xã và một thị trấn.

Nghị quyết có hiệu lực thi hành từ ngày 1/12/2024.

MTTQ tỉnh Hải Dương: Thực hiện hiệu quả các phong trào và chương trình an sinh xã hội MTTQ tỉnh Hải Dương: Thực hiện hiệu quả các phong trào và chương trình an sinh xã hội
Hải Dương ‘thúc’ giải ngân vốn đầu tư công Hải Dương ‘thúc’ giải ngân vốn đầu tư công
Hải Dương: Phân bổ và giải ngân vốn đầu tư công gặp một số khó khăn Hải Dương: Phân bổ và giải ngân vốn đầu tư công gặp một số khó khăn
Hải Dương xem xét phân bổ hơn 1.700 tỷ đồng vốn đầu tư công cho 9 dự án Hải Dương xem xét phân bổ hơn 1.700 tỷ đồng vốn đầu tư công cho 9 dự án
Không để xảy ra tình trạng cài cắm lợi ích nhóm trong các dự án luật Không để xảy ra tình trạng cài cắm lợi ích nhóm trong các dự án luật
28 dự án đầu tư công ở Hải Dương chuẩn bị đầu tư hơn 8.000 tỷ đồng 28 dự án đầu tư công ở Hải Dương chuẩn bị đầu tư hơn 8.000 tỷ đồng
Lưu truyền nghệ thuật tuồng Thạch Lỗi ở Hải Dương Lưu truyền nghệ thuật tuồng Thạch Lỗi ở Hải Dương
Về Hải Dương, trải nghiệm thu hoạch hành, tỏi ở thị xã Kinh Môn Về Hải Dương, trải nghiệm thu hoạch hành, tỏi ở thị xã Kinh Môn
Nâng cao giá trị hành, tỏi Kinh Môn ở Hải Dương Nâng cao giá trị hành, tỏi Kinh Môn ở Hải Dương
Đến Hải Dương, trải nghiệm đảo cò Thanh Miện và cánh đồng chân núi Côn Sơn Đến Hải Dương, trải nghiệm đảo cò Thanh Miện và cánh đồng chân núi Côn Sơn
Bộ trưởng GD&ĐT: Chúng tôi cũng không muốn ngành mình có ưu ái bất thường

Bộ trưởng GD&ĐT: Chúng tôi cũng không muốn ngành mình có ưu ái bất thường

Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn giãi bày, ngành giáo dục không muốn có gì đặc quyền, đặc lợi hay ưu ái bất thường. Tuy nhiên thực tế, một phần rất lớn trong số 1,6 triệu nhà giáo vẫn còn ở mức chưa đủ sống.
Đề xuất tiếp tục giảm thuế VAT đến tháng 6/2025, ước giảm thu ngân sách 25.000 tỷ đồng

Đề xuất tiếp tục giảm thuế VAT đến tháng 6/2025, ước giảm thu ngân sách 25.000 tỷ đồng

Bộ Tài chính đề xuất kéo dài thời gian giảm 2% thuế giá trị gia tăng (VAT) với một số mặt hàng, dịch vụ thêm 6 tháng, tức tới hết tháng 6/2025.
Hải Dương đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính phục vụ người dân, doanh nghiệp

Hải Dương đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính phục vụ người dân, doanh nghiệp

Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương vừa ban hành Chỉ thị số 06/CT-UBND về đẩy mạnh các giải pháp cải cách, kiểm soát thủ tục hành chính và nâng cao hiệu quả giải quyết thủ tục hành chính phục vụ người dân, doanh nghiệp.
Kỳ họp thứ 27 HĐND tỉnh Hải Dương thông qua 10 nghị quyết

Kỳ họp thứ 27 HĐND tỉnh Hải Dương thông qua 10 nghị quyết

Sáng 14/11, tại Trung tâm Văn hoá xứ Đông (thành phố Hải Dương), HĐND tỉnh Hải Dương khóa XVII khai mạc Kỳ họp thứ 27 (kỳ họp chuyên đề).
Đề xuất thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại không có đất ở

Đề xuất thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại không có đất ở

Chính phủ đề xuất thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại trên đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp không phải đất ở, đất ở và đất khác trong cùng thửa đất đối với trường hợp thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất.
Chưa tăng lương công chức, lương hưu, trợ cấp trong năm 2025

Chưa tăng lương công chức, lương hưu, trợ cấp trong năm 2025

Quốc hội thống nhất chưa tăng tiền lương khu vực công trong năm 2025 nhưng Chính phủ có thể đề xuất tăng trong trường hợp tình hình kinh tế - xã hội thuận lợi hơn và cân đối được nguồn.
NHNN nêu nguyên chậm giải ngân gói tín dụng nhà ở xã hội

NHNN nêu nguyên chậm giải ngân gói tín dụng nhà ở xã hội

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng nêu nhiều nguyên nhân khiến tiến độ giải ngân chương trình cho vay nhà ở xã hội, nhà ở cho người có thu nhập thấp còn chậm trong thời gian qua.
Sẽ đổi mới toàn diện quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật

Sẽ đổi mới toàn diện quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật

Theo Thứ trưởng Bộ Tư pháp, Chính phủ đã chỉ đạo sửa đổi Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, với những chính sách mới tạo bước đột phá trong công tác xây dựng pháp luật.
Đề xuất ưu tiên về tiền lương, quy định riêng tuổi nghỉ hưu của nhà giáo

Đề xuất ưu tiên về tiền lương, quy định riêng tuổi nghỉ hưu của nhà giáo

Trong dự thảo Luật Nhà giáo, nhà giáo tuyển dụng, xếp lương lần đầu được xếp tăng một bậc lương trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp.
Quốc hội bàn Luật Dữ liệu: Làm rõ thế nào là bí mật đời sống riêng tư

Quốc hội bàn Luật Dữ liệu: Làm rõ thế nào là bí mật đời sống riêng tư

Các đại biểu Quốc hội cho biết tình trạng lộ lọt dữ liệu và xâm phạm quyền riêng tư ngày càng gia tăng, đòi hỏi cần phải có những quy định cụ thể để bảo mật và bảo vệ người tiêu dùng; đồng thời cần tiếp tục rà soát, đảm bảo thống nhất quy định trong dự án Luật Dữ liệu và pháp luật hiện hành.
Đề xuất chi hơn 22.000 tỷ đồng cho Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống ma túy

Đề xuất chi hơn 22.000 tỷ đồng cho Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống ma túy

Sáng 8/11, Phó Thủ tướng Lê Thành Long trình Quốc hội chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống ma túy đến năm 2030.
Đề xuất cơ chế ưu đãi đầu tư đặc biệt để phát triển ngành công nghiệp hoá chất

Đề xuất cơ chế ưu đãi đầu tư đặc biệt để phát triển ngành công nghiệp hoá chất

Chính phủ đề xuất có cơ chế ưu đãi đầu tư đặc biệt đối với lĩnh vực công nghiệp hóa chất trọng điểm để phát triển bền vững ngành hóa chất thành ngành công nghiệp nền tảng, hiện đại.
Bộ trưởng Công Thương: 'Chúng ta dứt khoát phải có điện hạt nhân trong tương lai'

Bộ trưởng Công Thương: 'Chúng ta dứt khoát phải có điện hạt nhân trong tương lai'

Giải trình trước Quốc hội về Luật Điện lực (sửa đổi), Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên khẳng định Quốc hội năm 2016 mới chỉ tạm dừng nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận, chứ chưa phải hủy bỏ; đồng thời nhấn mạnh rằng Việt Nam dứt khoát phải có điện hạt nhân và những nguồn năng lượng mới.
Chỉ đạo mới nhất của Chính phủ về các dự án tồn đọng kéo dài

Chỉ đạo mới nhất của Chính phủ về các dự án tồn đọng kéo dài

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 112 ngày 6/11 yêu cầu các Bộ ngành, địa phương tập trung giải quyết dứt điểm các dự án tồn đọng, khẩn trương triển khai, hoàn thành, đưa vào sử dụng chống lãng phí, thất thoát.
Trình Quốc hội thí điểm dự án nhà ở thương mại thông qua thoả thuận quyền sử dụng đất

Trình Quốc hội thí điểm dự án nhà ở thương mại thông qua thoả thuận quyền sử dụng đất

Dự thảo Nghị quyết về việc thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất sẽ được trình Quốc hội xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 8.
Hai chiều ý kiến về mức xử phạt vi phạm kiểm toán độc lập

Hai chiều ý kiến về mức xử phạt vi phạm kiểm toán độc lập

Các đại biểu Quốc hội cơ bản đồng tình cần phải tăng mức xử phạt và tăng thời hiệu xử phạt đối với các hành vi vi phạm pháp luật về kiểm toán độc lập. Tuy nhiên tranh luận xoay quanh mức phạt nào là hợp lý và đảm bảo tính răn đe.
Cơ chế kiểm soát doanh nghiệp khai khống vốn điều lệ

Cơ chế kiểm soát doanh nghiệp khai khống vốn điều lệ

Dự thảo luật của Chính phủ đề xuất hồ sơ chào bán chứng khoán ra công chúng của doanh nghiệp cần có báo cáo vốn điều lệ đã góp trong 10 năm tính đến thời điểm đăng ký chào bán, được kiểm toán bởi công ty kiểm toán độc lập.
'Trị bệnh' giải ngân vốn đầu tư công chậm

'Trị bệnh' giải ngân vốn đầu tư công chậm

Theo Bộ trưởng KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng, dự án Luật Đầu tư công sửa đổi thể hiện rõ sự thay đổi về tư duy xây dựng pháp luật, từ chỉ tập trung quản lý sang vừa quản lý vừa kiến tạo phát triển, chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm, đẩy mạnh phân cấp phân quyền.
Đơn giản hóa quy trình, thủ tục đối với khoáng sản nhóm IV

Đơn giản hóa quy trình, thủ tục đối với khoáng sản nhóm IV

Về dự thảo Luật Địa chất và khoáng sản, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) và Chính phủ đã thống nhất theo hướng vẫn quy định cấp phép nhưng đơn giản hóa quy trình, thủ tục đối với khoáng sản nhóm IV nhằm khơi thông nguồn lực, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Sau sắp xếp, Hải Dương còn 207 đơn vị hành chính cấp xã

Sau sắp xếp, Hải Dương còn 207 đơn vị hành chính cấp xã

Sau sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, tỉnh Hải Dương có 12 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 9 huyện, một thị xã và 2 thành phố; 207 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 151 xã, 46 phường và 10 thị trấn.
Điều hành giá điện theo lộ trình phù hợp, tránh 'giật cục'

Điều hành giá điện theo lộ trình phù hợp, tránh 'giật cục'

Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo số 500 kết luận của Thường trực Chính phủ tại cuộc họp về tình hình triển khai các dự án quan trọng của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) về đảm bảo cung ứng điện, an ninh năng lượng.
Phấn đấu đến năm 2030, ngành công nghiệp văn hóa đóng góp 7% GDP

Phấn đấu đến năm 2030, ngành công nghiệp văn hóa đóng góp 7% GDP

Chính phủ đặt mục tiêu thúc đẩy các ngành công nghiệp văn hóa trở thành bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân, đóng góp 7% GDP của cả nước vào năm 2030, 8% vào năm 2035.
Một số chính sách kinh tế có hiệu lực từ tháng 11/2024

Một số chính sách kinh tế có hiệu lực từ tháng 11/2024

Chính sách hỗ trợ phát triển hợp tác xã, điều kiện đặt lệnh giao dịch mua cổ phiếu và các quy định mới về lãi suất áp dụng cho tổ chức và cá nhân là loạt chính sách mới sẽ có hiệu lực từ tháng 11/2024.
Đề xuất biện pháp khẩn cấp ngăn chặn tẩu tán tài sản tham nhũng

Đề xuất biện pháp khẩn cấp ngăn chặn tẩu tán tài sản tham nhũng

VKSND Tối cao đề xuất thí điểm biện pháp tạm ngừng giao dịch, tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng tài sản nhằm ngăn ngừa việc tẩu tán, chuyển dịch tài sản liên quan tội phạm.
Đề xuất thủ tục đầu tư đặc biệt đối với một số dự án công nghệ cao

Đề xuất thủ tục đầu tư đặc biệt đối với một số dự án công nghệ cao

Các dự án này sẽ theo hướng chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm nhằm đơn giản hóa thủ tục đầu tư, rút ngắn thời gian triển khai dự án để tạo cơ chế thuận lợi, cạnh tranh nhằm thu hút các nhà đầu tư chiến lược.
Đề xuất dừng ngay việc miễn thuế với hàng hoá nhập khẩu giá trị nhỏ

Đề xuất dừng ngay việc miễn thuế với hàng hoá nhập khẩu giá trị nhỏ

Với ưu điểm giá rẻ, giao hàng nhanh, người tiêu dùng ngày càng ưa chuộng đặt hàng giá trị nhỏ trên sàn thương mại điện tử. Việc miễn thuế cho loại hàng hoá này tạo ra sự thiếu công bằng với hàng hóa sản xuất trong nước và thất thu thuế.
Sửa Luật Chứng khoán: Bổ sung nhiều quy định nhằm thúc đẩy thị trường

Sửa Luật Chứng khoán: Bổ sung nhiều quy định nhằm thúc đẩy thị trường

Chính phủ đề xuất bổ sung nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp là tổ chức, cá nhân nước ngoài để tạo thuận lợi, tăng cường thu hút nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào TTCK Việt Nam.
Sửa Luật Đầu tư công: Bảo đảm rõ người, rõ việc, rõ kết quả

Sửa Luật Đầu tư công: Bảo đảm rõ người, rõ việc, rõ kết quả

Dự thảo Luật Đầu tư công (sửa đổi) thể hiện sâu sắc tinh thần đột phá, cải cách, phân cấp, phân quyền theo phương châm “địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm”.
Đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu của sĩ quan quân đội

Đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu của sĩ quan quân đội

Theo đề xuất của Chính phủ, việc nâng tuổi phục vụ tại ngũ sẽ bảo đảm cho sĩ quan cấp Trung tá trở xuống khi nghỉ hưu có đủ số năm tham gia bảo hiểm xã hội để được hưởng lương hưu mức tối đa 75%.
Tổng Bí thư Tô Lâm: Phải đảm bảo được nguồn điện sạch

Tổng Bí thư Tô Lâm: Phải đảm bảo được nguồn điện sạch

Theo Tổng Bí thư, trong tương lai Việt Nam cần đảm bảo đủ nguồn điện sạch để thu hút đầu tư, đồng thời nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa nội địa khi đi ra thế giới.
Quốc hội thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội, đầu tư công

Quốc hội thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội, đầu tư công

Quốc hội dành cả ngày hôm nay 26/10 để thảo luận về các nội dung như tình hình kinh tế - xã hội, ngân sách Nhà nước, đầu tư công, Luật Điện lực (sửa đổi)...
Chính phủ yêu cầu đẩy nhanh tiến độ các dự án sân bay, cảng biển, đường cao tốc

Chính phủ yêu cầu đẩy nhanh tiến độ các dự án sân bay, cảng biển, đường cao tốc

Đây là một trong những yêu cầu được Chính phủ nhấn mạnh tại Nghị quyết 188/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9 năm 2024 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương.
Bộ Công Thương nói về việc tái khởi động dự án điện hạt nhân

Bộ Công Thương nói về việc tái khởi động dự án điện hạt nhân

Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân, Bộ đang nghiên cứu nhu cầu thực tiễn về điện hạt nhân để đánh giá việc có nên triển khai hay không, với quan điểm là khi đầu tư điện hạt nhân sẽ sử dụng công nghệ mới để đảm bảo an toàn tối đa.
Việt Nam đặt mục tiêu thuộc nhóm dẫn đầu khu vực về blockchain vào năm 2030

Việt Nam đặt mục tiêu thuộc nhóm dẫn đầu khu vực về blockchain vào năm 2030

Ngày 22/10, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc ký ban hành Quyết định số 1236/QĐ-TTg công bố Chiến lược quốc gia về ứng dụng và phát triển công nghệ chuỗi khối (blockchain) đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Địa phương ban hành văn bản quy định chi tiết Luật Đất đai trước 31/10

Địa phương ban hành văn bản quy định chi tiết Luật Đất đai trước 31/10

Đó là chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Công điện số 109 ngày 22/10/2024 yêu cầu Bộ Tài nguyên và Môi trường, các địa phương tăng cường tập trung chỉ đạo, triển khai thi hành Luật Đất đai.
Chính phủ muốn xây dựng Trung tâm dữ liệu quốc gia

Chính phủ muốn xây dựng Trung tâm dữ liệu quốc gia

Dự thảo Luật Dữ liệu đề cập đến việc thành lập Trung tâm dữ liệu quốc gia, sẽ do Chính phủ quyết định theo thẩm quyền và dự kiến đây sẽ là một đơn vị mới thuộc Bộ Công an.
Xem thêm