Thu hút đầu tư từ tư nhân, nước ngoài vào hoạt động xử lý chất thải

Đây là một trong những nội dung tại Quyết định số 611/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 do Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký ngày 8/7/2024.

Bảo đảm quyền được sống trong môi trường trong lành của người dân

Mục tiêu của quy hoạch là đến năm 2050, môi trường Việt Nam có chất lượng tốt, bảo đảm môi trường sống trong lành cho nhân dân; bảo tồn đa dạng sinh học và duy trì được cân bằng sinh thái; chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; xã hội phát triển hài hoà với thiên nhiên, đất nước phát triển bền vững theo hướng chuyển đổi xanh dựa trên kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, kinh tế carbon thấp, hướng tới đưa phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050; bảo đảm an ninh môi trường gắn với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững.

Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia đến 2030
Vườn quốc gia Cúc Phương - khu bảo tồn thiên nhiên lớn nhất Việt Nam. Ảnh: Traveloka

Quy hoạch định hướng thiết lập các khu bảo vệ, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học; hình thành các khu xử lý chất thải tập trung cấp quốc gia, cấp vùng, cấp tỉnh; định hướng xây dựng mạng lưới quan trắc và cảnh báo môi trường cấp quốc gia và cấp tỉnh; phát triển kinh tế xã hội bền vững theo hướng kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu.

Đến năm 2030, tăng diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên

Đối với bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học quy hoạch định hướng bảo tồn giá trị tự nhiên và đa dạng sinh học, di sản thiên nhiên, ngăn chặn xu hướng suy giảm đa dạng sinh học trên cơ sở củng cố, mở rộng, thành lập mới và quản lý hiệu quả các khu bảo tồn thiên nhiên, hành lang đa dạng sinh học, khu vực đa dạng sinh học cao, cảnh quan thiên nhiên quan trọng, vùng đất ngập nước quan trọng và cơ sở bảo tồn để lưu giữ, bảo tồn và phát triển nguồn gen đặc hữu, nguy cấp, quý, hiếm, mẫu giống cây trồng và vật nuôi.

Đến năm 2030, tăng diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên; bảo vệ, phục hồi các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, nâng cao chất lượng đa dạng sinh học; nâng tổng diện tích hệ thống khu bảo tồn trên phạm vi toàn quốc dự kiến đạt khoảng 6,7 triệu ha.

Chỉ tiêu cụ thể đối với các đối tượng về bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học được xác định trong Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Khuyến khích áp dụng công nghệ sạch

Để thực hiện những mục tiêu trên, quy hoạch đưa ra giải pháp về tổ chức và giám sát thực hiện quy hoạch gồm các hoạt động như tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng; hoàn thiện cơ chế, chính sách, hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường; hoàn thiện tổ chức bộ máy, cải cách thủ tục hành chính trong bảo vệ môi trường; thực thi chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường; gia tăng đầu tư tài chính; ứng dụng khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số; xây dựng hạ tầng kỹ thuật, mạng lưới quan trắc và cơ sở dữ liệu môi trường; hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường.

Trong đó, tăng cường ứng dụng khoa học và công nghệ; xây dựng hạ tầng kỹ thuật, mạng lưới quan trắc và cơ sở dữ liệu môi trường thông qua khuyến khích áp dụng công nghệ sạch, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguyên, nhiên liệu và năng lượng; cải tiến áp dụng kỹ thuật hiện có tốt nhất (BAT), công nghệ cao trong các ngành, lĩnh vực để bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học.

Bên cạnh đó, ứng dụng khoa học và công nghệ trong quản lý, theo dõi, giám sát, quan trắc và cảnh báo môi trường; cung cấp dịch vụ công trực tuyến đối với thủ tục hành chính về môi trường.

Áp dụng các công nghệ xử lý chất thải rắn, ưu tiên công nghệ hiện đại, thân thiện với môi trường, thu hồi năng lượng, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại đồng bộ, hiệu quả, không gây ô nhiễm môi trường, giảm lượng chất thải rắn xử lý bằng chôn lấp trực tiếp.

Phát triển và ứng dụng công nghệ trong quan trắc và cảnh báo môi trường, đặc biệt là các khu vực tập trung nhiều nguồn thải, khu vực nhạy cảm về môi trường; xây dựng cơ sở dữ liệu môi trường thống nhất, số hóa cơ sở dữ liệu, thông tin về môi trường.

Đầu tư cơ sở vật chất, nguồn nhân lực cho các cơ quan nghiên cứu, đào tạo về môi trường; phát triển ngành công nghiệp môi trường ở Việt Nam xứng tầm để giải quyết tốt những vấn đề môi trường trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng.

Hình thành đồng bộ hệ thống khu xử lý chất thải tập trung cấp quốc gia, cấp vùng, cấp tỉnh

Bên cạnh những giải pháp trên, quy hoạch cũng nêu kế hoạch thực hiện với một số nhiệm vụ như đối với khu xử lý chất thải tập trung, quy hoạch định hướng hình thành hệ thống khu xử lý chất thải tập trung cấp quốc gia, cấp vùng, cấp tỉnh, tiếp nhận, xử lý được toàn bộ lượng chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường và chất thải nguy hại phát sinh trên phạm vi cả nước, hạn chế tối đa lượng chất thải rắn chôn lấp trực tiếp, thúc đẩy hoạt động tái chế, tái sử dụng chất thải.

Đồng thời, xây dựng được cơ chế, chính sách thuận lợi để đẩy mạnh xã hội hóa và thu hút đầu tư từ khu vực tư nhân, nước ngoài vào hoạt động xử lý chất thải.

Chỉ tiêu cụ thể với hoạt động xử lý chất thải đến năm 2030 hình thành tối thiểu 2 khu xử lý chất thải tập trung cấp quốc gia; tối thiểu 7 khu xử lý chất thải tập trung cấp vùng tại các vùng kinh tế - xã hội trong kỳ quy hoạch; tối thiểu một khu xử lý chất thải tập trung cấp tỉnh tại mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

Đối với mạng lưới quan trắc và cảnh báo môi trường, quy hoạch định hướng thiết lập mạng lưới quan trắc và cảnh báo môi trường cấp quốc gia, cấp tỉnh có tính liên kết trên phạm vi cả nước để chủ động theo dõi hiện trạng và bước đầu xây dựng năng lực dự báo diễn biến chất lượng môi trường, cảnh báo ô nhiễm môi trường; bảo đảm cung cấp thông tin kịp thời phục vụ công tác quản lý nhà nước về môi trường.

Cụ thể, mạng lưới quan trắc và cảnh báo môi trường quốc gia sẽ thiết lập tại các khu vực có tính chất liên vùng, liên tỉnh, xuyên biên giới, tập trung tại các khu vực trọng yếu và có tính đồng bộ, liên kết với các hệ thống quan trắc môi trường cấp tỉnh.

Với mạng lưới quan trắc và cảnh báo môi trường cấp tỉnh, quy hoạch định hướng cho các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thiết lập mạng lưới quan trắc chất lượng môi trường tại địa phương, tập trung vào các khu vực có nguy cơ ô nhiễm do các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, các khu vực chịu tác động của nhiều nguồn thải và các khu vực quan trọng về cảnh quan, sinh thái.

Mạng lưới này phải có tính liên kết chặt chẽ với mạng lưới quan trắc và cảnh báo môi trường quốc gia để sử dụng hiệu quả nguồn dữ liệu quan trắc chất lượng môi trường trên cả nước.

Tiến sĩ Cấn Văn Lực nêu 10 thách thức với thị trường trái phiếu doanh nghiệp

Tiến sĩ Cấn Văn Lực nêu 10 thách thức với thị trường trái phiếu doanh nghiệp

Trong bối cảnh thị trường đang dần hồi phục, theo Tiến sĩ Cấn Văn Lực, trái phiếu doanh nghiệp vẫn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức trong thời gian sắp tới.
Hai luồng ý kiến về mức thuế cho mặt hàng phân bón

Hai luồng ý kiến về mức thuế cho mặt hàng phân bón

Đa số ý kiến trong Thường trực Uỷ ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội nghiêng về quan điểm áp dụng mức thuế giá trị gia tăng cho mặt hàng phân bón như quy định hiện hành.
Thủ tướng: Tập trung nguồn lực triển khai 3 luật mới liên quan đến bất động sản

Thủ tướng: Tập trung nguồn lực triển khai 3 luật mới liên quan đến bất động sản

Thủ tướng yêu cầu các địa phương tập trung nguồn lực, đảm bảo các điều kiện cần thiết, chỉ đạo tổ chức thi hành Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản, nhất là việc thực hiện thẩm quyền, nhiệm vụ mới được quy định trong các Luật.
Nới 'room' cho điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu

Nới 'room' cho điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Công Thương rà soát các điều kiện để làm căn cứ điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch, trên cơ sở sẽ mở "room" cho điện mặt trời mái nhà tự sản tự tiêu, nhất là ở khu vực ​​​​​​miền Bắc.
Thêm kênh phối hợp chính sách nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ

Thêm kênh phối hợp chính sách nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ

Chiều 12/8, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã ký một chương trình phối hợp công tác về hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp, phát triển doanh nghiệp, đẩy mạnh trao quyền kinh tế cho phụ nữ.
Kỳ họp thứ 24 HĐND tỉnh Hải Dương khóa XVII thông qua 20 nghị quyết

Kỳ họp thứ 24 HĐND tỉnh Hải Dương khóa XVII thông qua 20 nghị quyết

Sáng 12/8, tại Trung tâm Văn hoá xứ Đông (thành phố Hải Dương), sau nửa ngày làm việc, kỳ họp thứ 24 (kỳ họp chuyên đề) HĐND tỉnh Hải Dương khóa XVII đã hoàn thành toàn bộ nội dung, chương trình đề ra.
Dự thảo sửa đổi Luật Dược: Đề nghị công bố giá bán buôn thuốc

Dự thảo sửa đổi Luật Dược: Đề nghị công bố giá bán buôn thuốc

Nhiều ý kiến trong Ủy ban Thường vụ Quốc hội ủng hộ hướng quy định công bố giá bán buôn thuốc dự kiến trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.
Theo quy định mới, mua nhà ở xã hội cần đáp ứng điều kiện gì?

Theo quy định mới, mua nhà ở xã hội cần đáp ứng điều kiện gì?

Nhà ở xã hội luôn là một trong những loại hình bất động sản luôn được rất nhiều người quan tâm. Tuy nhiên, không phải ai cũng được mua loại hình nhà ở này. Vậy người dân cần đáp ứng những điều kiện gì để hưởng chính sách hỗ trợ về nhà ở xã hội?
Cơ chế đặc thù phát triển TP HCM: 'Nhiều chính sách phát huy hiệu quả ngay'

Cơ chế đặc thù phát triển TP HCM: 'Nhiều chính sách phát huy hiệu quả ngay'

Bộ Kế hoạch và Đầu tư đánh giá, Nghị quyết 98 về thí điểm một số cơ chế, chính sách phát triển TP HCM đã được triển khai với tốc độ nhanh, phát huy hiệu quả ngay, đóng góp tích cực vào kết quả phát triển kinh tế - xã hội.
Đẩy mạnh giải ngân đầu tư công, nhất là với TP HCM, Quảng Ninh, Đồng Nai, Bắc Ninh

Đẩy mạnh giải ngân đầu tư công, nhất là với TP HCM, Quảng Ninh, Đồng Nai, Bắc Ninh

Chính phủ yêu cầu đẩy mạnh giải ngân kế hoạch vốn năm 2024, nhất là đối với các địa phương được giao vốn kế hoạch đầu tư công lớn như TP HCM, Quảng Ninh, Đồng Nai, Bắc Ninh,… và 33 bộ, 25 địa phương có tỷ lệ giải ngân thấp hơn cả nước.
Thực hiện kiểm kê đất đai về sử dụng đất sân golf, cảng hàng không, sân bay

Thực hiện kiểm kê đất đai về sử dụng đất sân golf, cảng hàng không, sân bay

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 817/QĐ-TTg ngày 9/8/2024 phê duyệt Đề án "Kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2024".
Đồng bộ trả lương hưu, trợ cấp BHXH qua tài khoản cá nhân từ 1/9

Đồng bộ trả lương hưu, trợ cấp BHXH qua tài khoản cá nhân từ 1/9

Hiện đã có 43 địa phương chi trả lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng qua tài khoản tiền gửi của người lao động mở tại ngân hàng. Các tỉnh, thành còn lại sẽ thực hiện từ ngày 1/9 tới đây.
Tập trung đầu tư các dự án cao tốc, đường sắt đô thị

Tập trung đầu tư các dự án cao tốc, đường sắt đô thị

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu tập trung bố trí vốn đầu tư công cho các dự án quan trọng quốc gia, có tính lan toả, hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng, đẩy nhanh tiến độ các dự án đường cao tốc, dự án đường sắt tốc độ cao, đường sắt đô thị.
Giải ngân vốn đầu tư công: Không để tình trạng dự án chờ mặt bằng

Giải ngân vốn đầu tư công: Không để tình trạng dự án chờ mặt bằng

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu thay thế kịp thời những cán bộ, công chức, viên chức yếu kém về năng lực, trì trệ, gây nhũng nhiễu, tiêu cực, kiên quyết xử lý các hành vi tiêu cực trong quản lý đầu tư công.
Phê duyệt kế hoạch thực hiện quy hoạch hạ tầng thông tin và truyền thông

Phê duyệt kế hoạch thực hiện quy hoạch hạ tầng thông tin và truyền thông

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định 805/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch thực hiện Quy hoạch hạ tầng thông tin và truyền thông thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Thành lập Ban chỉ đạo quốc gia về phát triển ngành công nghiệp bán dẫn

Thành lập Ban chỉ đạo quốc gia về phát triển ngành công nghiệp bán dẫn

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định 791/QĐ-TTg về việc thành lập Ban chỉ đạo quốc gia về phát triển ngành công nghiệp bán dẫn.
Đến năm 2025 đưa Thanh Trì và Hoài Đức lên quận

Đến năm 2025 đưa Thanh Trì và Hoài Đức lên quận

Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh nhấn mạnh, phấn đấu ít nhất đến cuối năm 2024 huyện Đông Anh và Gia Lâm được công nhận thành quận, năm 2025 tập trung đưa huyện Thanh Trì, Hoài Đức thành quận.
Đi xe đạp vi phạm nồng độ cồn bị xử lý như thế nào?

Đi xe đạp vi phạm nồng độ cồn bị xử lý như thế nào?

Tại dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực giao thông đường bộ, Bộ Công an đề xuất quy định mới xử phạt vi phạm nồng độ cồn đối với người đi xe đạp.
Đề xuất tăng gói tín dụng nhà ở xã hội 120.000 tỷ đồng lên 140.000 tỷ đồng

Đề xuất tăng gói tín dụng nhà ở xã hội 120.000 tỷ đồng lên 140.000 tỷ đồng

Ngân hàng Nhà nước đề xuất tăng gói tín dụng 120.000 tỷ đồng cho vay ưu đãi phát triển nhà ở xã hội, nhà ở công nhân lên 140.000 tỷ đồng với thời hạn cho vay tăng lên và lãi suất giảm đi
Đề xuất giảm 3-5% lãi vay cho người mua nhà ở xã hội

Đề xuất giảm 3-5% lãi vay cho người mua nhà ở xã hội

Bộ Xây dựng ủng hộ điều chỉnh lãi suất gói 120.000 tỷ đồng cho vay mua nhà ở xã hội theo hướng giảm từ 3-5% đối với khách hàng mua.
Đấu thầu thuốc: 'Quan trọng là công khai, minh bạch, không có lợi ích nhóm'

Đấu thầu thuốc: 'Quan trọng là công khai, minh bạch, không có lợi ích nhóm'

Thứ trưởng Bộ Y tế nói, các địa phương phải rất linh hoạt trong vận dụng để tổ chức đấu thầu, miễn là công khai, minh bạch, không có lợi ích nhóm, hay dấu hiệu tham nhũng, lãng phí.
Những quy định mới tác động tích cực ngay đến thị trường bất động sản

Những quy định mới tác động tích cực ngay đến thị trường bất động sản

Trong tháng 8 này và tháng 9, Bộ Xây dựng cùng các cơ quan chuyên môn sẽ phổ biến pháp luật, đặc biệt là các nghị định có hiệu lực từ ngày 1/8 về thủ tục triển khai Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản.
Chính thức chuyển Trung tâm điều độ Hệ thống điện quốc gia về Bộ Công Thương

Chính thức chuyển Trung tâm điều độ Hệ thống điện quốc gia về Bộ Công Thương

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 753 ngày 1/8 phê duyệt chủ trương chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước tại Công ty TNHH MTV Vận hành hệ thống điện và thị trường điện Quốc gia (NSMO) từ Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp về Bộ Công Thương.
Người bị thu hồi đất được hỗ trợ đào tạo nghề, đi làm việc ở nước ngoài

Người bị thu hồi đất được hỗ trợ đào tạo nghề, đi làm việc ở nước ngoài

Người có đất thu hồi sẽ được hưởng 4 chính sách hỗ trợ: Đào tạo nghề; giải quyết việc làm trong nước; đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; vay vốn đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Các trường hợp được miễn, giảm tiền sử dụng đất từ ngày 1/8/2024

Các trường hợp được miễn, giảm tiền sử dụng đất từ ngày 1/8/2024

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 103/2024/NĐ-CP quy định về tiền sử dụng đất, tiền thuê đất; trong đó có quy định cụ thể về các trường hợp được miễn, giảm tiền sử dụng đất. Nghị định có hiệu lực thi hành từ 1/8/2024.
Quy định mới về thu hồi đất do vi phạm pháp luật đất đai

Quy định mới về thu hồi đất do vi phạm pháp luật đất đai

Người sử dụng đất không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ nộp tiền sử dụng đất, đã bị cưỡng chế thực hiện nhưng không chấp hành, sẽ bị thu hồi đất.
Cấp sổ đỏ lần đầu không quá 3 ngày làm việc

Cấp sổ đỏ lần đầu không quá 3 ngày làm việc

Nghị định mới ban hành quy định việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất (hay còn được gọi là sổ đỏ) lần đầu là không quá 3 ngày làm việc.
Gần 14 triệu hồ sơ trực tuyến được thực hiện trên Cổng dịch vụ công quốc gia

Gần 14 triệu hồ sơ trực tuyến được thực hiện trên Cổng dịch vụ công quốc gia

Thông tin trên được đưa ra tại phiên họp thứ 5 của Tổ công tác cải cách thủ tục hành chính và Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ, diễn ra ngày 31/7.
Điện mặt trời mái nhà được bán không quá 10-20% tổng công suất

Điện mặt trời mái nhà được bán không quá 10-20% tổng công suất

Việc xây dựng, ban hành nghị định quy định cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu và đề án thí điểm phát triển điện về gió ngoài khơi đã được Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà cho ý kiến tại Thông báo số 356 ngày 30/7.
Hợp tác Việt - Nhật về năng lượng sạch trong khuôn khổ AZEC

Hợp tác Việt - Nhật về năng lượng sạch trong khuôn khổ AZEC

Sáng 31/7, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tiếp ông Yamada Takio, Cố vấn Bộ Ngoại giao, Đại sứ phụ trách Sáng kiến Cộng đồng châu Á phát thải ròng bằng 0 (AZEC) của Chính phủ Nhật Bản.
Thủ tướng: Thể chế phải đi sớm, đi trước, mở đường cho phát triển

Thủ tướng: Thể chế phải đi sớm, đi trước, mở đường cho phát triển

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương bám sát phương châm "5 đẩy mạnh" để pháp luật đi vào cuộc sống, tạo khuôn khổ pháp lý, tháo gỡ điểm nghẽn, khơi dậy mọi tiềm năng và nguồn lực, tạo động lực mới cho phát triển nhanh và bền vững.
Nhiều chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ tháng 8/2024

Nhiều chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ tháng 8/2024

Một loạt các chính sách liên quan đến kinh tế gồm các Luật Đất đai; Luật Nhà ở; Luật Kinh doanh bất động sản; cùng nhiều thông tư của của các bộ, ngành sẽ chính thức có hiệu lực từ tháng 8/2024.
Quy định tiêu chuẩn diện tích, trang thiết bị nội thất nhà ở công vụ

Quy định tiêu chuẩn diện tích, trang thiết bị nội thất nhà ở công vụ

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 11/2024 về tiêu chuẩn diện tích và định mức trang thiết bị nội thất nhà ở công vụ đối với cơ quan Trung ương (trừ Bộ Quốc phòng, Bộ Công an) và cơ quan địa phương.
Đề xuất thành lập quỹ đầu tư, hỗ trợ đổi mới sáng tạo quốc gia

Đề xuất thành lập quỹ đầu tư, hỗ trợ đổi mới sáng tạo quốc gia

Tại dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 94/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định cơ chế, chính sách ưu đãi đối với Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất thành lập Quỹ Đầu tư, hỗ trợ đổi mới sáng tạo quốc gia.
Mở ra không gian phát triển nông nghiệp công nghệ cao từ các chính sách ưu đãi

Mở ra không gian phát triển nông nghiệp công nghệ cao từ các chính sách ưu đãi

Chỉ vỏn vẹn chưa tới 3% doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam đang thực hiện ứng dụng công nghệ cao. Các chuyên gia khuyến cáo, cần có nhiều chính sách ưu đãi để thúc đẩy nông nghiệp phát triển gắn với công nghệ cao.
Bình Dương kêu gọi đầu tư dự án bất động sản hơn 13.500 tỷ đồng

Bình Dương kêu gọi đầu tư dự án bất động sản hơn 13.500 tỷ đồng

UBND tỉnh Bình Dương vừa có quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư Khu đô thị Đông An Tây dọc đường Vành đai 4 TP.HCM - Khu số 1 thành phố Bến Cát với tổng vốn hơn 13.500 tỷ đồng.
Xem thêm