Tại sao liên kết ‘các nhà’ trong sản xuất nông nghiệp chưa thành công?

Lý giải nguyên nhân liên kết "3 nhà”, “4 nhà” hay “6 nhà” trong sản xuất nông nghiệp vẫn chưa thành công, đại diện Liên minh Hợp tác xã Việt Nam cho rằng mấu chốt là do sự thiếu chuyên nghiệp trong giao kèo giữa nông dân và doanh nghiệp.

Liên kết, hợp tác là điều kiện để hình thành tính chuyên nghiệp trong sản xuất đối với người nông dân.
Liên kết, hợp tác là điều kiện để hình thành tính chuyên nghiệp trong sản xuất đối với người nông dân.

Liên kết để có sản xuất chuyên nghiệp

Tại Diễn đàn Nông dân Quốc gia lần thứ VII với chủ đề “Nông dân chuyên nghiệp”, ngày 12/9, nông dân Nguyễn Văn Linh, ở thôn Mỹ Lộc, xã Cao Đức, huyện Gia Bình, Bắc Ninh chia sẻ về mô hình liên kết với các hộ khác trồng rau màu xuất khẩu sang Hàn Quốc, Nhật Bản.

Theo ông Linh, thực tế cho thấy, kể từ khi chuyển sang làm ăn có liên kết, nông dân trở nên chuyên nghiệp hơn. Do đó, ông mong muốn sẽ có những chính sách để thúc đẩy sự liên kết giữa nông dân với nhau và giữa nông dân với doanh nghiệp trong thời gian tới.

Về vấn đề thúc đẩy liên kết nông dân với nông dân và nông dân với doanh nghiệp, ông Lê Văn Nghị, Phó Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã Việt Nam cho biết, các mối liên kết “3 nhà”, “4 nhà” rồi “6 nhà” đã được nói rất nhiều nhưng chưa trả lời được câu hỏi tại sao liên kết các nhà đều không thành công?

Theo ông Nghị, mấu chốt của vấn đề này nằm ở 2 “nhà” là nông dân và doanh nghiệp. Họ đều đang thiếu chuyên nghiệp, không tôn trọng hợp đồng. Khi mất mùa được giá thì nông dân "bẻ kèo", được mùa rớt giá thì doanh nghiệp "bẻ kèo".

Do đó, 2 “nhà” này cần phải chuyên nghiệp hơn, phải biết tôn trọng hợp đồng và chịu trách nhiệm với cam kết của mình. Để hạn chế tình trạng “bẻ kèo”, chính quyền cơ sở phải vào cuộc, làm trọng tài để quản lý mối liên kết này sao cho nghiêm túc, thực chất và chuyên nghiệp hơn.

Phó Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã Việt Nam cũng cho rằng liên kết, hợp tác chính là điều kiện để hình thành tính chuyên nghiệp trong sản xuất đối với người nông dân.

Tại sao liên kết ‘các nhà’ trong sản xuất nông nghiệp chưa thành công?

Ông Lê Văn Nghị, Phó Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã Việt Nam

Nếu chúng ta liên kết lại có quy mô đủ lớn thì mới đứng vững và có tiếng nói trên thị trường, đồng thời có thể quyết định cung cầu và giá cả của thị trường. Đây chính là quy luật tất yếu của nền kinh tế thị trường. Sản xuất theo quy luật của thị trường chính là sản xuất chuyên nghiệp nhất”.

Theo ông Nghị, thời đại hiện nay là thời đại của thương hiệu. Nếu có thương hiệu giá trị sản phẩm có thể tăng gấp 10, 20 lần. Mà muốn có thương hiệu lại quay về câu chuyện liên kết hợp tác để có chỉ dẫn địa lý, truy gốc nguồn gốc… Từ đó mới có một thương hiệu được xây dựng bài bản và có giá trị lâu dài.

Hợp tác xã cần đóng vai trò đầu mối tập hợp các hộ nông dân

Đối thoại với ý kiến của nông dân Nguyễn Văn Linh, từ phía doanh nghiệp, ông Ngô Tiến Dũng, Phó Giám đốc CTCP chuỗi thực phẩm Tập đoàn TH chia sẻ, trong thực tế, các doanh nghiệp đều mong muốn là sản xuất sản phẩm bán ra thị trường được đón nhận và xây dựng được vùng nguyên liệu. Vấn đề là làm sao xây dựng được chuỗi liên kết bền vững giữa nông dân với doanh nghiệp.

Từ kinh nghiệm xây dựng 2 chuỗi liên kết bền vững với nông dân ở Lâm Đồng, ông Dũng cho biết, hiện nay nhiều nông dân đang bơ vơ không biết sản xuất cái gì để bán cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó, phía doanh nghiệp cũng rất mong muốn xây dựng được một vùng nguyên liệu đảm bảo chất lượng và minh bạch.

Tại sao liên kết ‘các nhà’ trong sản xuất nông nghiệp chưa thành công?

Ông Ngô Tiến Dũng, Phó Giám đốc CTCP chuỗi thực phẩm Tập đoàn TH

Phía doanh nghiệp không thể kết nối với từng nông dân riêng lẻ. Chúng tôi kết nối với nông dân thông qua các hợp tác xã. Tuy nhiên, nhiều nông dân còn e ngại và thiếu niềm tin khi tham gia các hợp tác xã. Vấn đề cốt lõi là làm sao xây dựng được hợp tác xã kiểu mới và ai là người tham gia. Khi nông dân tham hợp tác xã thì người nông dân được cái gì”?

Từ góc độ chuyên gia ngành nông nghiệp, PGS.TS Đào Thế Anh, Phó Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam cũng cho rằng, liên kết là một trong hai thành tố quan trọng nhất của sản xuất nông nghiệp.

Phân tích về các chính sách thúc đẩy liên kết giữa nông dân và doanh nghiệp, PGS.TS Thế Anh thông tin, có hai nội dung liên quan tới chính sách liên kết giữa các hộ nông dân với nhau.

Thứ nhất, về mặt chính sách, có Luật Hợp tác xã năm 2012, giúp nông dân liên kết với doanh nghiệp, tuy còn nhiều khó khăn. Thứ hai là hình thành các Tổ hợp tác theo hợp tác giữa nông dân với các doanh nghiệp.

Khi nông dân tham gia các hợp tác xã, các tổ hợp tác, nông dân sẽ được hỗ trợ đào tạo cán bộ, công nghệ, hỗ trợ đất đai. Tuy nhiên, trong 10 năm qua các hợp tác xã mới ra đời, còn rất nhiều thủ tục, trong đó hỗ trợ về vốn, thứ hai tiếp cận đất đai đối với hợp tác xã còn khó khăn.

Vị chuyên gia này cho biết, trong thời gian tới Việt Nam sẽ đẩy mạnh tri thức hóa nông dân, vấn đề đạo tạo không chỉ dừng ở trong nhà trường mà có nhiều hình thức. Cụ thể, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đang phối hợp với các hợp tác xã ở Cẩm Giàng (Hải Dương) xây dựng dây chuyền công nghệ sau thu hoạch của Hàn Quốc.

"Trước đây, chúng ta chỉ tập trung vào sản xuất, phụ thuộc các doanh nghiệp Trung Quốc để xuất khẩu. Bây giờ đầu tư công nghệ sau thu hoạch, chúng ta có thể xuất khẩu trực tiếp đi Hàn Quốc, Nhật Bản”, Phó Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam cho biết thêm.

Rau quả là mặt hàng Việt Nam nhập khẩu lớn nhất từ Myanmar

Rau quả là mặt hàng Việt Nam nhập khẩu lớn nhất từ Myanmar

Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, năm 2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam – Myanmar đạt 573 triệu USD, giảm 16,6% so với năm trước (YoY).
Top 5 doanh nghiệp xuất khẩu tôm lớn nhất năm 2024

Top 5 doanh nghiệp xuất khẩu tôm lớn nhất năm 2024

Năm 2024, Thủy sản Sóc Trăng là doanh nghiệp xuất khẩu tôm lớn nhất của Việt Nam, đứng sau là Minh Phú, Minh Phú Hậu Giang, Sao Ta và Thủy sản Cà Mau...
Thúc đẩy hợp tác Pháp ngữ về nông nghiệp bền vững

Thúc đẩy hợp tác Pháp ngữ về nông nghiệp bền vững

Theo Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, hợp tác về nông nghiệp sẽ góp phần xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an ninh lương thực, thực hiện hiệu quả các mục tiêu phát triển bền vững trong không gian Pháp ngữ.
Nhập khẩu hàng nông sản tăng hơn 21% nửa đầu tháng 1/2025

Nhập khẩu hàng nông sản tăng hơn 21% nửa đầu tháng 1/2025

Nửa đầu tháng 1/2025, kim ngạch xuất nhập khẩu nông sản của Việt Nam đạt 1,56 tỷ USD, tăng 8,7% so với cùng kỳ năm trước (YoY).
Nhập khẩu rau quả lần đầu cán mốc 2,4 tỷ USD

Nhập khẩu rau quả lần đầu cán mốc 2,4 tỷ USD

Năm 2024 Việt Nam chi 2,42 tỷ USD để nhập khẩu rau quả, tăng 23,7% so với năm trước và là năm đầu tiên kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này đạt mốc 2,4 tỷ USD.
Xuất khẩu phân bón sang Campuchia đạt kỷ lục 12 năm

Xuất khẩu phân bón sang Campuchia đạt kỷ lục 12 năm

Năm 2024, Việt Nam xuất khẩu 592.121 tấn phân bón sang Campuchia, là mức cao nhất giai đoạn 2013 – 2024.
Indonesia là thị trường nhập khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam

Indonesia là thị trường nhập khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam

Năm 2024, Việt Nam nhập khẩu thủy sản từ 23 thị trường chính, trong đó Indonesia là thị trường nhập khẩu lớn nhất.
Xuất khẩu rau quả sang ASEAN tăng tới 40% trong năm 2024

Xuất khẩu rau quả sang ASEAN tăng tới 40% trong năm 2024

Năm 2024, kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam tăng hơn 27% so với năm trước, riêng xuất khẩu sang khối ASEAN tăng tới 40%.
Siết chặt kiểm soát giết mổ động vật dịp Tết Nguyên đán 2025

Siết chặt kiểm soát giết mổ động vật dịp Tết Nguyên đán 2025

Bộ NN&PTNT vừa có văn bản số 560/BNN-TY gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc chấn chỉnh công tác, quản lý, kiểm soát giết mổ động vật, bảo đảm an toàn dịch bệnh, an toàn thực phẩm dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Campuchia: Xuất khẩu lúa gạo năm 2024 đạt gần 2 tỷ USD

Campuchia: Xuất khẩu lúa gạo năm 2024 đạt gần 2 tỷ USD

Năm 2024, Campuchia đã xuất khẩu 651.522 tấn gạo với kim ngạch 491,19 triệu USD.
Hợp tác quốc tế để tăng cường năng lực chống kháng thuốc tại Việt Nam

Hợp tác quốc tế để tăng cường năng lực chống kháng thuốc tại Việt Nam

Cục trưởng Thú y Nguyễn Văn Long cho rằng, nếu Việt Nam không thực hiện quyết liệt phòng, chống kháng thuốc từ bây giờ thì tương lai có thể sẽ phải chạy theo chữa bệnh liên quan đến kháng thuốc.
Thái Lan là thị trường xuất khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam trong ASEAN

Thái Lan là thị trường xuất khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam trong ASEAN

Năm 2024, Việt Nam xuất khẩu thủy sản sang 56 thị trường chính, trong đó Thái Lan là thị trường lớn nhất trong khối ASEAN.
Bộ NN&PTNT chỉ đạo khẩn ngăn chặn vận chuyển động vật trái phép qua biên giới

Bộ NN&PTNT chỉ đạo khẩn ngăn chặn vận chuyển động vật trái phép qua biên giới

Bộ NN&PTNT vừa có văn bản gửi các tỉnh giáp Campuchia về việc tập trung chỉ đạo, tổ chức ngăn chặn và xử lý nghiêm các trường hợp buôn bán, vận chuyển trái phép lợn, protein động vật qua biên giới Việt Nam.
Các yếu tố duy trì đà tăng trưởng của ngành chăn nuôi năm 2025

Các yếu tố duy trì đà tăng trưởng của ngành chăn nuôi năm 2025

Năm 2025 ngành chăn nuôi có thể tiếp tục tăng trưởng cao nhờ nhu cầu và sản lượng đều tăng. Đây là dự báo được đưa ra tại báo cáo ngành chăn nuôi của ABS Research.
Nhiều sản phẩm OCOP tham gia Hội chợ Xuân Hà Nội 2025

Nhiều sản phẩm OCOP tham gia Hội chợ Xuân Hà Nội 2025

Từ ngày 9-16/1/2025, hội chợ Xuân Hà Nội 2025 được tổ chức tại tại quảng trường khu đô thị Royal City (Hà Nội) với quy mô hơn 200 gian hàng, nhằm tạo hiệu ứng tích cực và lan tỏa hàng Việt.
Xuất khẩu gỗ 2025: Thị trường Mỹ tiếp tục là điểm sáng

Xuất khẩu gỗ 2025: Thị trường Mỹ tiếp tục là điểm sáng

Một báo cáo do MBS vừa công bố nhận định, thị trường Mỹ sẽ tiếp tục là điểm sáng của ngành gỗ xuất khẩu Việt Nam năm 2025. Ngược lại, nhu cầu có thể sẽ suy giảm từ thị trường Trung Quốc và EU.
Nông nghiệp năm 2024: Sản xuất tăng trưởng đều cả 3 lĩnh vực

Nông nghiệp năm 2024: Sản xuất tăng trưởng đều cả 3 lĩnh vực

Năm 2024, ngành nông nghiệp Việt Nam kết thúc với sự tăng trưởng sản xuất tại cả ba lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản.
Việt Nam mới chỉ có khoảng 10% cơ sở giết mổ động vật công nghiệp

Việt Nam mới chỉ có khoảng 10% cơ sở giết mổ động vật công nghiệp

Hiện nay Việt Nam chỉ có khoảng 10% cơ sở giết mổ động vật tập trung có quy mô công nghiệp, trong khi 90% còn lại thuộc về các hộ kinh doanh nhỏ lẻ.
Sao Ta vượt 19% kế hoạch doanh số năm

Sao Ta vượt 19% kế hoạch doanh số năm

Kết thúc năm 2024, Sao Ta đạt hơn 250 triệu USD doanh số chung, vượt 19% kế hoạch năm.
6 mặt hàng nông lâm thủy sản đạt kỷ lục thập kỷ trong năm 2024

6 mặt hàng nông lâm thủy sản đạt kỷ lục thập kỷ trong năm 2024

Năm 2024, Việt Nam có 6 mặt hàng nông lâm thủy sản đạt kết quả kim ngạch kỷ lục giai đoạn 2013 – 2024.
Xuất khẩu hạt điều sang Mỹ lấy lại mốc tỷ USD

Xuất khẩu hạt điều sang Mỹ lấy lại mốc tỷ USD

Năm 2024 chứng kiến một cột mốc thành công của các doanh nghiệp xuất khẩu hạt điều sang Mỹ khi kim ngạch lấy lại mốc tỷ USD sau hai năm suy giảm.
Phú Mỹ mang 'Xuân yêu thương, Tết sẻ chia' đến những hoàn cảnh khó khăn trên cả nước

Phú Mỹ mang 'Xuân yêu thương, Tết sẻ chia' đến những hoàn cảnh khó khăn trên cả nước

Tổng Công ty Phân bón & Hóa chất Dầu khí (PVFCCo, Phú Mỹ) vừa khởi động chương trình “Xuân yêu thương - Tết sẻ chia”, nhằm mang lại mùa xuân ấm áp cho những hoàn cảnh khó khăn, các đối tượng chính sách trên khắp cả nước.
Xuất khẩu nông lâm thủy sản hướng tới mốc 100 tỷ USD

Xuất khẩu nông lâm thủy sản hướng tới mốc 100 tỷ USD

Đây là mục tiêu Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đưa ra tại Hội nghị đối thoại với nông dân Việt Nam năm 2024 sáng ngày 31/12.
Thủ tướng: 'Nông nghiệp không thể đứng một mình mà phải có cả hệ sinh thái'

Thủ tướng: 'Nông nghiệp không thể đứng một mình mà phải có cả hệ sinh thái'

Tại Hội nghị đối thoại với nông dân Việt Nam năm 2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, nông nghiệp không thể đứng một mình mà phải có cả hệ sinh thái gồm các ngành nghề khác để cùng phát triển.
Thủ tướng Chính phủ đối thoại với nông dân

Thủ tướng Chính phủ đối thoại với nông dân

Sáng 31/12, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị đối thoại với nông dân Việt Nam năm 2024 với chủ đề: "Khơi dậy khát vọng làm giàu để phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; vững tin bước vào kỷ nguyên mới".
Nông nghiệp về đích ngoạn mục, hướng tới tăng trưởng 4% năm 2025

Nông nghiệp về đích ngoạn mục, hướng tới tăng trưởng 4% năm 2025

Năm 2024 đã chứng kiến nhiều thành công của ngành nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh đầy khó khăn, thách thức. Sang năm 2025, ngành đặt mục tiêu tăng trưởng từ 3,5 - 4%, kim ngạch xuất khẩu đạt 70 tỷ USD.
Hải Dương thêm 11 sản phẩm đề nghị đánh giá, công nhận OCOP quốc gia

Hải Dương thêm 11 sản phẩm đề nghị đánh giá, công nhận OCOP quốc gia

Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP tỉnh Hải Dương sẽ báo cáo UBND tỉnh đề nghị đánh giá, công nhận sản phẩm OCOP quốc gia cho 11 sản phẩm mới.
Hà Nội: Giá thịt lợn tăng nhẹ dịp cuối năm

Hà Nội: Giá thịt lợn tăng nhẹ dịp cuối năm

Thời điểm cuối năm, nhu cầu tiêu thụ thịt lợn tăng cao trong khi nguồn cung vẫn còn hạn chế khiến giá lợn hơi tiến sát mốc 70.000 đồng/kg.
Hải Dương: Thành phố Chí Linh có thêm 5 sản phẩm OCOP 3 sao

Hải Dương: Thành phố Chí Linh có thêm 5 sản phẩm OCOP 3 sao

Năm nay, thành phố Chí Linh (Hải Dương) có 8 sản phẩm tham gia đánh giá, phân hạng OCOP, trong đó có 5 sản phẩm đánh giá, phân hạng lần đầu.
Hưởng lợi từ xu thế giá, cao su xuất khẩu lấy lại mốc 3 tỷ USD

Hưởng lợi từ xu thế giá, cao su xuất khẩu lấy lại mốc 3 tỷ USD

Trong bối cảnh nguồn cung thế giới thiếu hụt, cao su xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2024 dù giảm về lượng nhưng kim ngạch vẫn tăng trưởng và lấy lại mốc 3 tỷ USD.
Kim ngạch xuất nhập khẩu nông sản vượt 36 tỷ USD, 3 mặt hàng lập kỷ lục

Kim ngạch xuất nhập khẩu nông sản vượt 36 tỷ USD, 3 mặt hàng lập kỷ lục

Lũy kế từ đầu năm đến ngày 15/12/2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng nông sản của Việt Nam đạt 36,1 tỷ USD, tăng 16,3% so với cùng kỳ năm trước.
Hải Dương tổng kết 3 năm phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi

Hải Dương tổng kết 3 năm phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi

Sáng 23/12, tại thành phố Hải Dương, Hội Nông dân tỉnh Hải Dương tổ chức Hội nghị tổng kết 3 năm Phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững giai đoạn 2022 - 2024; tổng kết công tác Hội và phong trào nông dân năm 2024.
Một năm về đích của ngành thủy sản

Một năm về đích của ngành thủy sản

Những tháng đầu năm 2024, mục tiêu 10 tỷ USD xuất khẩu được coi là thách thức lớn của ngành thủy sản trong bối cảnh nền kinh tế thế giới còn nhiều bất định. Tuy nhiên, đến những ngày cuối năm, ngành thủy sản đã có thể tự tin về đích như mục tiêu đề ra.
Số liệu thị trường: Diễn biến tình hình nhập khẩu chè của Đài Loan

Số liệu thị trường: Diễn biến tình hình nhập khẩu chè của Đài Loan

Đài Loan nhập khẩu 12.059 tấn chè từ Việt Nam trong 10 tháng đầu năm 2024, với trị giá 20,57 triệu USD, giảm nhẹ 0,05% về lượng và giảm 0,1% về trị giá so với cùng kỳ năm 2023.
Hải sản xuất khẩu tăng trưởng trái chiều trong 11 tháng 2024

Hải sản xuất khẩu tăng trưởng trái chiều trong 11 tháng 2024

Trong khi sản phẩm cá ngừ, cua ghẹ xuất khẩu ghi nhận tăng trưởng tốt với hai con số thì mực, bạch tuộc lại giảm nhẹ so với cùng kỳ năm trước.
Australia và Việt Nam hợp tác giám sát chất lượng nước cho nuôi trồng thủy sản

Australia và Việt Nam hợp tác giám sát chất lượng nước cho nuôi trồng thủy sản

Dự án AquaWatch được Cơ quan khoa học quốc gia Australia (CSIRO) khởi động tại Hải Phòng để thử nghiệm một hệ thống giám sát và dự báo chất lượng nước thế hệ mới cho ngành nuôi trồng thủy sản trong đất liền.
Xem thêm