Việt Nam có cơ hội lớn khi Mỹ muốn dịch chuyển nguồn cung ứng dệt may ra khỏi Trung Quốc

Thị trường Mỹ đang là cơ hội cho xuất khẩu dệt may của Việt Nam, đồng thời, cũng đang ngày càng tăng, là điểm đến của các nhà nhập khẩu, hãng bán lẻ trong những năm tới. Thông tin này vừa được VCBS đưa ra trong báo cáo phân tích mới đây.

Giá bán mảng sợi tăng đột biến, cơ hội ngành dệt may mở rộng hơn - Ảnh minh họa
Giá bán mảng sợi tăng đột biến, cơ hội ngành dệt may mở rộng hơn - Ảnh minh họa

Trong báo cáo phân tích mới đây của Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCBS) vừa công bố, ngành dệt may Việt Nam có giá trị xuất khẩu ròng chiếm khoảng 5-7% GDP Việt Nam. Hết 9 tháng năm 2021, tỷ trọng này đạt 4,86%, giảm nhiều so với con số 7,15% cùng kỳ.

Hiện nay, hàng may mặc của Việt Nam được xuất khẩu chủ yếu sang Mỹ (chiếm đến 45%-50% giá trị xuất khẩu hàng may mặc). Năm 2020, giá trị xuất khẩu sang Mỹ đạt 14 tỷ USD, trong khi chỉ riêng 9 tháng năm 2021, con số này đạt 11,6 tỷ USD, tăng 11% so với cùng kỳ. Thị trường xuất khẩu may mặc có xu hướng phân hóa đa dạng hơn, trong đó tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang EU, Trung Quốc, Úc,… cũng tăng nhẹ.

VCBS cũng cho biết: “Thị trường Mỹ thường chiếm đến 45% - 50% giá trị xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam. Trong khi đó, thị trường Việt Nam cũng luôn đứng Top 2 giá trị nhập khẩu hàng dệt may vào Mỹ (2016 - 9T/2020), chiếm 15% - 19% thị phần nhập khẩu hàng may mặc vào Mỹ, chỉ sau Trung Quốc". Tuy nhiên, theo VCBS, thời điểm hiện nay Mỹ đang có xu hướng dịch chuyển nguồn cung ứng dệt may thế giới ra khỏi Trung Quốc, và Việt Nam là một trong những điểm đến của các nhà nhập khẩu, hãng bán lẻ trong những năm tới.

Thị trường xuất khẩu xơ, sợi, dệt, may Việt Nam trong 9 tháng năm 2021 so với cùng kỳ (VCBS)
Thị trường xuất khẩu xơ, sợi, dệt, may Việt Nam trong 9 tháng năm 2021 so với cùng kỳ (VCBS)

Đi cùng với sự phục hồi mạnh mẽ của thị trường xuất khẩu, doanh thu và lợi nhuận của các công ty dệt may niêm yết cũng có sự tăng trưởng tích cực, trong đó, mặc dù doanh thu đi ngang nhưng lợi nhuận của ngành tăng trưởng “thần tốc”.

Lũy kế 9 tháng năm 2021, doanh thu cả ngành đạt hơn 48,5 nghìn tỷ đồng, tăng nhẹ so với cùng kỳ mặc dù trải qua hơn 4 tháng phong tỏa nặng nề trong các tỉnh phía Nam. Lợi nhuận trước thuế đạt 3,3 nghìn tỷ đồng, tăng gấp rưỡi cùng kỳ, vượt trội so với tốc độ tăng trưởng xuất khẩu dệt may của cả nước.

Theo VCBS, động lực của sự tăng trưởng lợi nhuận là do các công ty đã cân đối được nguồn nguyên liệu, đồng thời từ đầu năm 2020 đến tháng 3/2021, Việt Nam vẫn là điểm sáng trong công tác chống dịch nên được nhiều đơn hàng tìm đến hơn. Riêng với mảng sợi, giá cả đầu ra tăng đột biến từ đầu năm 2021 giúp các công ty mảng sợi mở rộng biên lợi nhuận.

Doanh thu và tốc độ tăng trưởng ngành dệt may thời gian qua (VCBS)
Doanh thu và tốc độ tăng trưởng ngành dệt may thời gian qua (VCBS)

Từ nay cho đến năm 2022, VCBS dự báo, tình hình dịch COVID-19 sẽ khiến nhu cầu tiêu dùng các mặt hàng không phải thiết yếu như quần áo chững lại, người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu. Tuy nhiên, ngành dệt may Việt Nam vẫn sẽ được hỗ trợ bởi nhiều yếu tố tích cực.

Cụ thể, Hiệp định EVFTA, CPTPP hỗ trợ tích cực cho hoạt động xuất khẩu dệt may Việt Nam nên thị phần dệt may của Việt Nam tại Mỹ, EU và Mỹ vẫn mở rộng. Xu hướng dịch chuyển nguồn cung ứng dệt may thế giới ra khỏi Trung Quốc và Việt Nam là một trong những điểm đến của các nhà nhập khẩu, hãng bán lẻ.

Theo dự báo xu hướng tuyển dụng trong quý IV/2021 và đầu năm 2022 của Tập đoàn Navigos Group, các doanh nghiệp dệt may lớn và có uy tín đang có rất nhiều đơn hàng. Nhiều công ty đã nhận đơn hàng tới tháng 4 đến tháng 6/2022 và vẫn đang cần tuyển thêm nhiều lao động để đáp ứng đơn hàng.

Ông Phạm Xuân Hồng, Chủ tịch Hội Dệt May Thêu Đan TP.HCM (AGTEK) nhận định năm 2022, tình hình dịch bệnh của Việt Nam và thế giới sẽ đi xuống, khả năng kiểm soát dịch tốt hơn, khi đó thị trường sẽ ấm lên. Sau khoảng 2 năm thị trường dệt may toàn cầu bị “áp lực” quá lớn, nếu phục hồi thì nhu cầu mua sắm của người dân sẽ tăng cao. Bên cạnh đó, các đối thủ với Việt Nam hiện cũng chưa có quá nhiều ưu thế hơn so với Việt Nam.

Ngành dệt may phấn đấu đạt giá trị xuất khẩu cao vào năm 2022
Ngành dệt may phấn đấu đạt giá trị xuất khẩu cao vào năm 2022

Theo đại diện Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas), với kịch bản tích cực nhất, dự báo năm 2022, nếu tình hình sản xuất kinh doanh trở lại bình thường, ngành dệt may Việt Nam sẽ phấn đấu đạt trị giá xuất khẩu từ 39 - 42 tỷ USD.

Thêm vào đó, chỉ số tiêu dùng ngày càng tăng sẽ mang lại cơ hội cho ngành dệt may. Theo đó, tháng 10, CPI tại Mỹ đạt 276 điểm - tăng 6,15%, tại EU là 110 điểm - tăng 4,76% so với cùng kỳ năm trước (số liệu truy cập ngày 22/11/2021, theo Tradingeconomics).

Việc triển khai vaccine tại các thị trường xuất khẩu chủ lực như Mỹ và EU ngày càng cao khiến chỉ số tiêu dùng tăng (tỷ lệ tiêm vaccine ít nhất 2 mũi tại Mỹ và một số nước trong hiệp định EVFTA, CPTPP cao trên 50%, trong đó: Mỹ 68%, Tây Ban Nha 82%, Pháp 76%, Canada 66%, Nhật Bản 79%, Singapore 93%).

Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp dệt may đang có hướng đi mới trong việc triển khai thêm mảng kinh doanh bất động sản như TNG, VGT, GIL, ADS… với các dự án BĐS khu công nghiệp, BĐS nhà ở đang được bàn giao hoặc trong giai đoạn xin cấp phép.

Triển vọng tích cực cho xuất khẩu thủy sản trong năm 2025

Triển vọng tích cực cho xuất khẩu thủy sản trong năm 2025

Vietcap dự báo ngành cá tra Việt Nam có thể được hưởng lợi từ các chính sách thuế của ông Donald Trump trong nhiệm kỳ tổng thống thứ 2.
Việt Nam nhập siêu năm thứ 12 liên tiếp từ Thái Lan

Việt Nam nhập siêu năm thứ 12 liên tiếp từ Thái Lan

Năm 2024, theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập giữa Việt Nam và Thái Lan đạt 20,18 tỷ USD, tăng 6,4% so với năm 2023.
Thái Lan là thị trường xuất khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam trong ASEAN

Thái Lan là thị trường xuất khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam trong ASEAN

Năm 2024, Việt Nam xuất khẩu thủy sản sang 56 thị trường chính, trong đó Thái Lan là thị trường lớn nhất trong khối ASEAN.
Thương mại Trung Quốc - ASEAN tăng hơn 7%

Thương mại Trung Quốc - ASEAN tăng hơn 7%

Theo số liệu của GACC, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Trung Quốc và ASEAN đạt 885 tỷ USD trong 11 tháng đầu năm 2024, tăng 7,2% so với cùng kỳ năm trước (YoY).
Bộ NN&PTNT chỉ đạo khẩn ngăn chặn vận chuyển động vật trái phép qua biên giới

Bộ NN&PTNT chỉ đạo khẩn ngăn chặn vận chuyển động vật trái phép qua biên giới

Bộ NN&PTNT vừa có văn bản gửi các tỉnh giáp Campuchia về việc tập trung chỉ đạo, tổ chức ngăn chặn và xử lý nghiêm các trường hợp buôn bán, vận chuyển trái phép lợn, protein động vật qua biên giới Việt Nam.
Xuất nhập khẩu Việt Nam - Lào lần đầu đạt kỷ lục 2,2 tỷ USD

Xuất nhập khẩu Việt Nam - Lào lần đầu đạt kỷ lục 2,2 tỷ USD

Kết thúc năm 2024, kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Lào lần đầu vượt mốc 2 tỷ USD và đạt kỷ lục 2,25 tỷ USD.
ĐBSCL xuất siêu hơn 14 tỷ USD năm 2024, Long An dẫn đầu về xuất khẩu

ĐBSCL xuất siêu hơn 14 tỷ USD năm 2024, Long An dẫn đầu về xuất khẩu

Năm 2024, các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long ghi nhận xuất siêu đạt 14,3 tỷ USD, tăng 1,36 tỷ USD so với năm 2023.
Việt Nam trong top 10 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Trung Quốc

Việt Nam trong top 10 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Trung Quốc

Theo GACC, 11 tháng đầu năm 2024, tổng xuất nhập khẩu của Trung Quốc đạt 5.596,7 tỷ USD, ghi nhận xuất siêu 884 tỷ USD.
Nhiều sản phẩm OCOP tham gia Hội chợ Xuân Hà Nội 2025

Nhiều sản phẩm OCOP tham gia Hội chợ Xuân Hà Nội 2025

Từ ngày 9-16/1/2025, hội chợ Xuân Hà Nội 2025 được tổ chức tại tại quảng trường khu đô thị Royal City (Hà Nội) với quy mô hơn 200 gian hàng, nhằm tạo hiệu ứng tích cực và lan tỏa hàng Việt.
Campuchia: Xuất khẩu chuối giảm trong 11 tháng đầu năm 2024

Campuchia: Xuất khẩu chuối giảm trong 11 tháng đầu năm 2024

Theo GDCE, 11 tháng đầu năm 2024, Campuchia xuất khẩu chuối tươi với kim ngạch 138,71 triệu USD, giảm 11,2% so với cùng kỳ năm 2023.
Xuất nhập khẩu Campuchia - Nhật Bản tăng gần 19% trong 11 tháng

Xuất nhập khẩu Campuchia - Nhật Bản tăng gần 19% trong 11 tháng

Theo GDCE, 11 tháng đầu năm 2024, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Campuchia - Nhật Bản đạt 1,94 tỷ USD, tăng gần 19% so với cùng kỳ năm 2023 (YoY).
Xuất khẩu gỗ 2025: Thị trường Mỹ tiếp tục là điểm sáng

Xuất khẩu gỗ 2025: Thị trường Mỹ tiếp tục là điểm sáng

Một báo cáo do MBS vừa công bố nhận định, thị trường Mỹ sẽ tiếp tục là điểm sáng của ngành gỗ xuất khẩu Việt Nam năm 2025. Ngược lại, nhu cầu có thể sẽ suy giảm từ thị trường Trung Quốc và EU.
Hàn Quốc lập kỷ lục 10 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu mỹ phẩm

Hàn Quốc lập kỷ lục 10 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu mỹ phẩm

Sự phổ biến của các sản phẩm chăm sóc sắc đẹp Hàn Quốc đạt tới tầm cao mới trên thị trường toàn cầu khi kim ngạch xuất khẩu lần đầu vượt 10 tỷ USD năm 2024.
Chỉ 6% hàng nhập khẩu của Việt Nam là hàng tiêu dùng

Chỉ 6% hàng nhập khẩu của Việt Nam là hàng tiêu dùng

Việt Nam chi hơn 380 tỷ USD để nhập khẩu hàng hóa năm 2024, trong đó 93,6% là hàng tư liệu sản xuất, 6,4% còn lại là hàng tiêu dùng.
Xuất khẩu đạt kỷ lục 405 tỷ USD, riêng 8 mặt hàng chiếm tới 69% kim ngạch

Xuất khẩu đạt kỷ lục 405 tỷ USD, riêng 8 mặt hàng chiếm tới 69% kim ngạch

Việt Nam kết thúc năm 2024 với kim ngạch xuất khẩu kỷ lục 405 tỷ USD. Đóng góp vào con số chung này là 8 mặt hàng có giá trị trên 10 tỷ USD, chiếm tới 69% tỷ trọng xuất khẩu.
Xuất nhập khẩu Việt Nam – ASEAN lần đầu cán mốc 83 tỷ USD

Xuất nhập khẩu Việt Nam – ASEAN lần đầu cán mốc 83 tỷ USD

Năm 2024 chứng kiến kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và ASEAN quay lại con số 80 tỷ USD và lần đầu đạt mức 83 tỷ USD - mốc cao nhất từ trước tới nay.
Sao Ta vượt 19% kế hoạch doanh số năm

Sao Ta vượt 19% kế hoạch doanh số năm

Kết thúc năm 2024, Sao Ta đạt hơn 250 triệu USD doanh số chung, vượt 19% kế hoạch năm.
Việt Nam nhập khẩu than từ Malaysia năm 2024 tăng gấp 114 lần

Việt Nam nhập khẩu than từ Malaysia năm 2024 tăng gấp 114 lần

Năm 2024, Việt Nam ghi nhận nhập khẩu than đạt mức cao kỷ lục hơn 10 năm, cùng với kết quả này lượng nhập khẩu than từ một số thị trường chính cũng tăng vượt trội, đặc biệt nhập từ Malaysia cao gấp 114 lần so với cùng kỳ.
6 mặt hàng nông lâm thủy sản đạt kỷ lục thập kỷ trong năm 2024

6 mặt hàng nông lâm thủy sản đạt kỷ lục thập kỷ trong năm 2024

Năm 2024, Việt Nam có 6 mặt hàng nông lâm thủy sản đạt kết quả kim ngạch kỷ lục giai đoạn 2013 – 2024.
Xuất khẩu hạt điều sang Mỹ lấy lại mốc tỷ USD

Xuất khẩu hạt điều sang Mỹ lấy lại mốc tỷ USD

Năm 2024 chứng kiến một cột mốc thành công của các doanh nghiệp xuất khẩu hạt điều sang Mỹ khi kim ngạch lấy lại mốc tỷ USD sau hai năm suy giảm.
Xuất khẩu nông lâm thủy sản hướng tới mốc 100 tỷ USD

Xuất khẩu nông lâm thủy sản hướng tới mốc 100 tỷ USD

Đây là mục tiêu Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đưa ra tại Hội nghị đối thoại với nông dân Việt Nam năm 2024 sáng ngày 31/12.
32 mặt hàng xuất khẩu sang Philippines, duy nhất gạo đạt kim ngạch tỷ USD

32 mặt hàng xuất khẩu sang Philippines, duy nhất gạo đạt kim ngạch tỷ USD

Việt Nam xuất khẩu 32 mặt hàng chính sang thị trường Đông Nam Á này trong 11 tháng đầu năm nay. Gạo dẫn đầu với 2,47 tỷ USD, tăng 57% so với cùng kỳ năm trước.
Việt Nam nhập khẩu 12,6 tỷ USD máy vi tính, điện tử từ Đài Loan trong 11 tháng

Việt Nam nhập khẩu 12,6 tỷ USD máy vi tính, điện tử từ Đài Loan trong 11 tháng

Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, 11 tháng đầu năm 2024, Việt Nam chi 20,7 tỷ USD để nhập khẩu hàng hóa từ Đài Loan, tăng 22,3% so với cùng kỳ năm trước (YoY), trong đó lớn nhất là mặt hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện.
Xuất khẩu chiếm hơn 80% thương mại Campuchia - EU trong 11 tháng

Xuất khẩu chiếm hơn 80% thương mại Campuchia - EU trong 11 tháng

Trong 11 tháng đầu năm 2024, Campuchia xuất khẩu hàng hóa sang EU thu về hơn 4 tỷ USD tỷ USD, chiếm hơn 83% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa nước này và Liên minh châu Âu.
Một mặt hàng xuất khẩu sang Đài Loan đạt tỷ USD

Một mặt hàng xuất khẩu sang Đài Loan đạt tỷ USD

Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, 11 tháng đầu năm 2024, Việt Nam thu về 5,09 tỷ USD từ hoạt động xuất khẩu hàng hóa sang thị trường Đài Loan (Trung Quốc).
Những mặt hàng nhập khẩu trên 10 tỷ USD của Việt Nam

Những mặt hàng nhập khẩu trên 10 tỷ USD của Việt Nam

Lũy kế từ đầu năm đến ngày 15/12/2024, Việt Nam đã chi 361,7 tỷ USD để nhập khẩu hàng hóa, tăng 15,6% so với cùng kỳ năm trước.
Xuất khẩu sắt thép năm 2024 có thể đạt 9 tỷ USD

Xuất khẩu sắt thép năm 2024 có thể đạt 9 tỷ USD

Lũy kế từ đầu năm đến ngày 15/12/2024, kim ngạch xuất khẩu sắt thép đạt 8,75 tỷ USD và có thể đạt 9 tỷ USD cho cả năm 2024.
Hưởng lợi từ xu thế giá, cao su xuất khẩu lấy lại mốc 3 tỷ USD

Hưởng lợi từ xu thế giá, cao su xuất khẩu lấy lại mốc 3 tỷ USD

Trong bối cảnh nguồn cung thế giới thiếu hụt, cao su xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2024 dù giảm về lượng nhưng kim ngạch vẫn tăng trưởng và lấy lại mốc 3 tỷ USD.
Nhận định: Anh bước vào CPTPP, cơ hội nào cho Việt Nam?

Nhận định: Anh bước vào CPTPP, cơ hội nào cho Việt Nam?

HSBC kỳ vọng, việc Anh gia nhập CPTPP, một trong những hiệp định tự do thương mại lớn nhất thế giới, có thể giải phóng thêm sức tăng trưởng dọc hành lang châu Á – Thái Bình Dương, bao gồm cả Việt Nam.
Kim ngạch xuất nhập khẩu nông sản vượt 36 tỷ USD, 3 mặt hàng lập kỷ lục

Kim ngạch xuất nhập khẩu nông sản vượt 36 tỷ USD, 3 mặt hàng lập kỷ lục

Lũy kế từ đầu năm đến ngày 15/12/2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng nông sản của Việt Nam đạt 36,1 tỷ USD, tăng 16,3% so với cùng kỳ năm trước.
Xuất nhập khẩu Campuchia – ASEAN đạt hơn 14 tỷ USD trong 11 tháng

Xuất nhập khẩu Campuchia – ASEAN đạt hơn 14 tỷ USD trong 11 tháng

Lũy kế 11 tháng đầu năm 2024, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Campuchia và ASEAN đạt 14,3 tỷ USD.
Một năm về đích của ngành thủy sản

Một năm về đích của ngành thủy sản

Những tháng đầu năm 2024, mục tiêu 10 tỷ USD xuất khẩu được coi là thách thức lớn của ngành thủy sản trong bối cảnh nền kinh tế thế giới còn nhiều bất định. Tuy nhiên, đến những ngày cuối năm, ngành thủy sản đã có thể tự tin về đích như mục tiêu đề ra.
Xuất khẩu nhóm may mặc, du lịch của Campuchia tăng gần 25%

Xuất khẩu nhóm may mặc, du lịch của Campuchia tăng gần 25%

Campuchia đã xuất khẩu hàng may mặc, giày dép và hàng du lịch (ngành GFT) với kim ngạch 12,22 tỷ USD trong 11 tháng đầu năm 2024, tăng 24,9% so với cùng kỳ năm trước (YoY).
Chi tiết kế hoạch xây dựng Lào Cai thành trung tâm kết nối giao thương

Chi tiết kế hoạch xây dựng Lào Cai thành trung tâm kết nối giao thương

Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình vừa ký Quyết định 1620 ban hành Kế hoạch triển khai xây dựng Lào Cai trở thành Trung tâm kết nối giao thương kinh tế giữa Việt Nam và các nước ASEAN với vùng Tây Nam Trung Quốc.
Số liệu thị trường: Diễn biến tình hình nhập khẩu chè của Đài Loan

Số liệu thị trường: Diễn biến tình hình nhập khẩu chè của Đài Loan

Đài Loan nhập khẩu 12.059 tấn chè từ Việt Nam trong 10 tháng đầu năm 2024, với trị giá 20,57 triệu USD, giảm nhẹ 0,05% về lượng và giảm 0,1% về trị giá so với cùng kỳ năm 2023.
Hải sản xuất khẩu tăng trưởng trái chiều trong 11 tháng 2024

Hải sản xuất khẩu tăng trưởng trái chiều trong 11 tháng 2024

Trong khi sản phẩm cá ngừ, cua ghẹ xuất khẩu ghi nhận tăng trưởng tốt với hai con số thì mực, bạch tuộc lại giảm nhẹ so với cùng kỳ năm trước.
Xem thêm