Các chỉ số về môi trường có sự chuyển biến, góp phần đưa chỉ số phát triển bền vững của Việt Nam năm 2021 lên vị trí 51/165 quốc gia, vùng lãnh thổ được xếp hạng, tăng 37 bậc so với năm 2016.
Tại nhiều thành phố có biển như TP HCM, đô thị hóa đang hoàn toàn dựa vào đất, chưa có nhiều đô thị biển, yếu tố biển chưa đi vào tâm thức người dân, dẫn đến có khảo sát cho thấy 40% người dân TP HCM không biết thành phố mình có biển.
Quy hoạch tổng thể quốc gia 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 kiến tạo mô hình phân bổ không gian phát triển hiệu quả, bền vững; tập trung nguồn lực hình thành các vùng kinh tế động lực, trung tâm kinh tế, đô thị chiến lược thúc đẩy mục tiêu tăng trưởng.
Doanh nghiệp kinh doanh bền vững sẽ được hỗ trợ 100% chi phí đào tạo và các chi phí tư vấn tiếp cận tài chính, công nghệ và sở hữu trí tuệ từ Ngân sách Nhà nước khi thực hành kinh doanh bền vững.
Nguồn tài chính xanh thúc đẩy giảm thiểu carbon, phát triển bền vững đang ngày càng mở rộng trên toàn cầu. Bắt kịp xu hướng này thị trường vốn xanh của Việt Nam ước đạt 753 tỷ USD trong giai đoạn 2016 - 2030.
Việc phát triển năng lượng tái tạo là xu hướng tất yếu, vì vậy việc sử dụng năng lượng tái tạo tại các khu công nghiệp sẽ mang lại nhiều lợi ích cả về kinh tế và môi trường.
Hiện thực hóa cam kết của Việt Nam về giảm phát thải ròng tại COP26, trong lĩnh vực nông nghiệp, Vinamilk với vai trò là doanh nghiệp sữa hàng đầu tại Việt Nam đã thực hiện kế hoạch phát triển bền vững, đẩy nhanh tiến trình góp phần thực hiện mục tiêu này.
Bamboo Airways vừa trở thành hãng bay Việt Nam đầu tiên ký thoả thuận tham gia Chương trình đánh giá môi trường (IEnvA) với Hiệp hội Vận tải hàng không Quốc tế (IATA), hướng tới giảm thiểu tác động đến môi trường và củng cố chiến lược phát triển bền vững.
Xây dựng và phát triển đô thị thông minh là một xu hướng mới đang được nhiều quốc gia triển khai. Tại Việt Nam, Nghị quyết 52 đặt mục tiêu đến năm 2025 có ít nhất 3 đô thị thông minh tại 3 vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, phía Nam và miền Trung.
2.9 MWp điện mặt trời áp mái đã chính thức lắp đặt xong tại Công ty TNHH Golden Victory Việt Nam - Nam Định, tạo ra khoảng 3.300 MWh hàng năm và đóng góp tới 21% tổng năng lượng cho nhà máy này.
Sự kiện sẽ diễn ra vào 13h30 ngày 17/6 tại KCN Nam Cầu Kiền (Hải Phòng) và là hoạt động đầu tiên trong chuỗi các sự kiện về “Thúc đẩy tăng trưởng xanh” - hướng tới mục tiêu giảm phát thải ròng bằng 0 do Tạp chí Mekong - ASEAN tổ chức.
Cùng với hội nghị COP26 và cam kết đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, việc phát triển khu công nghiệp sinh thái hiện nay rất quan trọng. Đây không chỉ là xu hướng mà còn tạo ra giá trị bền vững cho thế hệ tương lai.
Kinh doanh bao trùm trong nông nghiệp là một trong các mô hình kinh tế đem lại tác động xã hội lớn, hạt nhân của chương trình kinh doanh bền vững, đang được thúc đẩy phát triển với nhiều hỗ trợ từ về tài chính, kỹ thuật của các chuyên gia trong và ngoài nước.
Ngày 12/5, tại Hà Nội, Bộ Xây dựng và Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) đã ký Thỏa thuận về tăng cường hợp tác giữa hai bên, nhằm hỗ trợ cho các đô thị Việt Nam trong khả năng chống chịu và phục hồi trước biến đổi khí hậu và thiên tai.
Chiều 12/4, IFC thông tin đã đăng ký mua trái phiếu với tổng trị giá 1.000 tỷ đồng do công ty cổ phần Đầu tư Nam Long phát hành để triển khai dự án nhà ở xanh và bền vững tại một thành phố vệ tinh của TP HCM.
Mục tiêu của Việt Nam là xây dựng một nền kinh tế trung hòa carbon vào năm 2050, trong đó nguồn vốn là yếu tố then chốt để đạt được mục tiêu này. Ngân hàng Standard Chartered vừa đề nghị đóng góp cho mục tiêu này với vai trò là đơn vị cung cấp nguồn vốn.
Đây là nhận định của ông Nguyễn Quang Vinh, Tổng Thư ký Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tại
Diễn đàn Doanh nghiệp Phát triển bền vững Việt Nam (VCSF 2021), sáng 09/12.