Bộ trưởng Lê Minh Hoan lý giải về chênh lệch giá bán thịt heo

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Lê Minh Hoan trao đổi với báo chí bên hành lang Quốc hội về kiểm soát giá thịt heo.

Bộ trưởng Lê Minh Hoan
Bộ trưởng Lê Minh Hoan

Bộ trưởng không phải là người quyết định tất cả mọi câu chuyện thị trường, truyền thông cũng cần hết sức cân nhắc vì đánh vào cảm xúc người nông dân có thể tạo hiệu ứng về giá cả, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Lê Minh Hoan trao đổi với báo chí bên hành lang Quốc hội về giá thịt heo.

Thưa Bộ trưởng, người dân băn khoăn khi giá thịt heo hơi rất thấp, nhưng giá bán thành phẩm rất cao, nguyên nhân vì sao?

Hôm qua, tôi vừa trực tiếp đi một số trang trại chăn nuôi và tôi cũng mới nói chuyện với Thủ tướng, bản thân truyền thông của chúng ta cần hết sức cân nhắc, vì đánh vào cảm xúc người nông dân dễ lắm, nhưng ngược lại có thể tạo hiệu ứng về giá cả.

Đơn cử như thông tin hiện đang tồn đọng 8 triệu con heo ở trong chuồng, nếu chỉ đưa mỗi thông tin đó là không chính xác và mang lại hiệu ứng là người nông dân lo ngại heo trong chuồng nhiều quá và họ phải bán nhanh, bán đổ bán tháo, bằng mọi giá bán. Cùng lúc nhiều người bán, thị trường bị dứt gẫy do COVID - 19, nhà hàng không mở cửa, khu du lịch không mở cửa, trong khi giá cả được quyết định đơn thuần dựa vào cung và cầu gặp nhau, nhưng bây giờ sẽ thêm yếu tố cảm xúc nữa, sẽ dẫn đến hiệu ứng dây chuyền.

Thông tin truyền thông nói thừa mứa quá rồi, bằng mọi giá phải đẩy ra, cùng một lúc nhiều người đẩy ra nên tạo áp lực đầu cung trên thị trường.

Thêm nữa, hệ thống siêu thị có nói những đơn hàng đã đặt trước 5-7 tháng rồi, mình không nghĩ đơn giản là hạ giá xuống thì giá phải xuống. Họ nói tại sao khi giá lên siêu thị cũng phải bán giá đó, giờ giá xuống chúng tôi giữ giá, vì giá đó là chúng tôi niêm yết rồi.

Có ông nông dân nói với tôi, cùng lúc lứa xuất chuồng khoảng 40 con, như trại ở Thanh Oai (Hà Nội), thương lái họ thu mua đem về lò mổ và giữ 40 con ấy lại chứ không phải mua đi và bán lại ngay, mổ liền, mà họ để 5 ngày nửa tháng, bán heo theo nhu cầu thị trường, thức ăn họ phải chịu, tiền lưu kho lưu bãi, chi phí họ phải chịu.

Do đó báo chí khi đưa tin, cần gặp người nuôi, thương lái, nhà phân phối, bình tĩnh phân tích xem nguyên nhân nằm ở đâu, xem nguyên nhân nào lớn, nguyên nhân nào nhỏ, để tháo gỡ. Vấn đề cung cầu thị trường chúng ta phải quen dần có lúc lên xuống, không thể nào cân bằng tuyệt đối được hết. Vì có nhiều tác nhân tham gia chuỗi, đặc biệt trong thời điểm cục bộ.

Đúng là ngành nông nghiệp chưa làm tròn trách nhiệm, chưa dự báo thị trường, ngay cả trong điều kiện bình thường còn trong điều kiện bất thường như khi có COVID- 19 thì khó dự báo khi nào chấm dứt, ngành nông nghiệp chấn chỉnh lại.

Vì thế nên tôi mới nói nền sản xuất của mình mù mờ, sản xuất mù mờ, tiêu dùng cũng mù mờ, trung tâm phân phối cũng mù mờ, 3 - 4 điểm mù mờ gặp nhau nên vậy. Xưa nay ngành nông nghiệp xem sứ mệnh của mình là khuyến khích sản xuất, nên cứ sản xuất và đi theo dõi sản xuất xem địa phương có bao nhiêu lúa, cá, tôm nhưng đó không phải là kinh tế , khi nào ra thị trường thì mới là kinh tế, còn như vậy chỉ là nông sản thô đang nằm trên đồng thôi.

Mình nhầm lẫn cái đó nên bây giờ để không mù mờ thì phải có số liệu. Ngành nông nghiệp phải đảm nhiệm luôn cả câu chuyện thị trường, bởi thị trường quyết định cái mình khuyến khích người ta cái gì tăng, cái gì giảm, nhiều khi khuyến khích tăng sản lượng không đồng nghĩa với thu nhập tăng, thậm chí có thời điểm còn ngược lại, như thời điểm này này, sản lượng thịt cao nhưng thu nhập người dân lại lao đao, nên phải quay lại theo đúng quy luật thị trường.

Vậy cân đối cung cầu đến thời điểm này thế nào, thưa ông?

Hiện đô thị đã mở cửa rồi, thịt heo đã tăng 5-7 ngàn/kg, chợ búa mở rồi, chợ truyền thống mở rồi, luồng xanh xe lại đi được, thì giá sẽ lên. Nên ta phải thực hiện chủ trương của Chính phủ là phục hồi kinh tế, mở thị trường linh hoạt, trong điều kiện an toàn. Khi mở thị trường du lịch, chợ truyền thống, bếp ăn tập thể, cơ quan làm việc bình thường… thì sẽ tác động cung cầu chứ giờ Bộ không thể tác động cung cầu để giá lên được.

Trong điều kiện này Bộ phối hợp giải quyết để không bị tắc ở khâu vận chuyển vì thời gian qua thương lái đã trừ chi phí vận chuyển vào giá, đẩy giá xuống để bù lại. Chi phí trên đường cũng nhiều quá, như tiêm vắc xin… đều cấu vào giá thành nên phải bù vào bằng mua thấp xuống, bù vào giá thành, nên cứ nói thương lái ép giá là vậy.

Nhưng mở cửa lại rồi mà giá đầu ra vẫn rất cao? Có phải chăng các doanh nghiệp lớn như CP, Masan, Vissan neo giá ở mức cao nên thị trường cũng neo cao?

Cần đánh giá vấn đề này kỹ lưỡng hơn, vì vừa qua trong giãn cách biết bao nhiêu lò mổ phải dừng hoạt động, những nhà máy lớn cũng phải thực hiện 3 tại chỗ, lượng công nhân thấp hơn, năng suất thấp hơn,. Có thời điểm thị trường cần nhưng nông sản không tới được thị trường do bị luồng xanh và luồng đỏ mất 4 tháng trời, mất nhiều tháng để thống nhất cái gì thiết yếu cái gì không thiết yếu.

Vì vậy tôi đề nghị cái gì có bằng chứng cụ thể mới đặt vấn đề. Còn có thể có hiện tượng doanh nghiệp không tránh khỏi có lúc tát nước theo mưa, nhưng nó là bao nhiêu, yếu tố tác nhân chủ quan tạm gọi là lợi ích nhóm, lợi ích, chiếm bao nhiêu so với khách quan, nên cần phải cân nhắc để làm sao tạo ra niềm tin, lòng tin.

Bộ trưởng dự báo cung cầu thế nào từ nay đến cuối năm và giải pháp kiểm soát giá thịt heo ra sao?

Tôi mong muốn báo chí cùng với Bộ trưởng, với ngành tìm giải pháp, Bộ trưởng không phải là người quyết định tất cả mọi câu chuyện thị trường. Một lần nữa, với dòng người từ các đô thị về các địa phương lại bắt đầu bùng dịch lên, ai tiên đoán được Tết này sẽ thế nào. Mới đây có thông tin xuất hiện chủng mới nguy hiểm hơn chủng Delta, khi nào nó tới mình thì cũng không ai biết. Vì vậy tất cả mọi phương án là dự trù. Nên tôi hi vọng độ phủ tiêm vắc-xin cao, thì chiều hướng thị trường tốt hơn, nên ta phải đưa ra nhiều kịch bản để làm sao Tết này có trách nhiệm đảm bảo cung cầu.

Bộ sẽ bám sát thị trường, chúng tôi đang cho thống kê lại, vì từ trước đến nay ta thống kê đơn giản quá là không được, mấy triệu con ở trong chuồng là rất lớn, nhưng cần phải phân loại theo độ tuổi thế nào, xuất chuồng là lứa, theo từng đợt chứ đâu phải một lúc là bán hết, nên nếu đưa thông tin là hàng triệu con heo khiến bà con nông dân "choáng", thấy quá trời nhiều nên giá nào cũng phải bán, bán non, gây hoảng loạn thị trường.

Do đó, ngành nông nghiệp phải phân tích lại đầu cung theo từng thời điểm, rà soát lại nhu cầu tiêu dùng trong dịp tết trong nhiều năm vừa qua là bao nhiêu, ngành sẽ ngồi lại với các trung tâm phân phối tiêu thụ lớn, các doanh nghiệp FDI phân tích số liệu cụ thể. Số liệu vừa rồi ngành nông nghiệp làm chưa sát. Cũng khó khăn vì ta chăn nuôi nhỏ lẻ quá, khó kiểm đếm, nên tôi đưa ra ý tưởng là tiến tới ngành nông nghiệp phải đi đăng ký nhà nước để có số liệu, nhưng đưa ra thì nói ông Bộ trưởng này kiểm soát người dân, tăng thủ tục.

Người dân cố gắng bình tĩnh, Bộ làm hết trách nhiệm chứ không vô cảm, đưa ra con số từng thời điểm, nhưng cũng phụ thuộc nhiều vào thị trường. Thương lái cũng đang cạnh tranh lẫn nhau, đó là yếu tố thị trường điều tiết, nên cũng khó.

Yếu tố nữa là đầu vào, làm sao giảm chi phí cho người chăn nuôi và đó là trách nhiệm của nhà nước.

Hợp tác quốc tế để tăng cường năng lực chống kháng thuốc tại Việt Nam

Hợp tác quốc tế để tăng cường năng lực chống kháng thuốc tại Việt Nam

Cục trưởng Thú y Nguyễn Văn Long cho rằng, nếu Việt Nam không thực hiện quyết liệt phòng, chống kháng thuốc từ bây giờ thì tương lai có thể sẽ phải chạy theo chữa bệnh liên quan đến kháng thuốc.
Thái Lan là thị trường xuất khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam trong ASEAN

Thái Lan là thị trường xuất khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam trong ASEAN

Năm 2024, Việt Nam xuất khẩu thủy sản sang 56 thị trường chính, trong đó Thái Lan là thị trường lớn nhất trong khối ASEAN.
Bộ NN&PTNT chỉ đạo khẩn ngăn chặn vận chuyển động vật trái phép qua biên giới

Bộ NN&PTNT chỉ đạo khẩn ngăn chặn vận chuyển động vật trái phép qua biên giới

Bộ NN&PTNT vừa có văn bản gửi các tỉnh giáp Campuchia về việc tập trung chỉ đạo, tổ chức ngăn chặn và xử lý nghiêm các trường hợp buôn bán, vận chuyển trái phép lợn, protein động vật qua biên giới Việt Nam.
Các yếu tố duy trì đà tăng trưởng của ngành chăn nuôi năm 2025

Các yếu tố duy trì đà tăng trưởng của ngành chăn nuôi năm 2025

Năm 2025 ngành chăn nuôi có thể tiếp tục tăng trưởng cao nhờ nhu cầu và sản lượng đều tăng. Đây là dự báo được đưa ra tại báo cáo ngành chăn nuôi của ABS Research.
Nhiều sản phẩm OCOP tham gia Hội chợ Xuân Hà Nội 2025

Nhiều sản phẩm OCOP tham gia Hội chợ Xuân Hà Nội 2025

Từ ngày 9-16/1/2025, hội chợ Xuân Hà Nội 2025 được tổ chức tại tại quảng trường khu đô thị Royal City (Hà Nội) với quy mô hơn 200 gian hàng, nhằm tạo hiệu ứng tích cực và lan tỏa hàng Việt.
Xuất khẩu gỗ 2025: Thị trường Mỹ tiếp tục là điểm sáng

Xuất khẩu gỗ 2025: Thị trường Mỹ tiếp tục là điểm sáng

Một báo cáo do MBS vừa công bố nhận định, thị trường Mỹ sẽ tiếp tục là điểm sáng của ngành gỗ xuất khẩu Việt Nam năm 2025. Ngược lại, nhu cầu có thể sẽ suy giảm từ thị trường Trung Quốc và EU.
Nông nghiệp năm 2024: Sản xuất tăng trưởng đều cả 3 lĩnh vực

Nông nghiệp năm 2024: Sản xuất tăng trưởng đều cả 3 lĩnh vực

Năm 2024, ngành nông nghiệp Việt Nam kết thúc với sự tăng trưởng sản xuất tại cả ba lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản.
Việt Nam mới chỉ có khoảng 10% cơ sở giết mổ động vật công nghiệp

Việt Nam mới chỉ có khoảng 10% cơ sở giết mổ động vật công nghiệp

Hiện nay Việt Nam chỉ có khoảng 10% cơ sở giết mổ động vật tập trung có quy mô công nghiệp, trong khi 90% còn lại thuộc về các hộ kinh doanh nhỏ lẻ.
Sao Ta vượt 19% kế hoạch doanh số năm

Sao Ta vượt 19% kế hoạch doanh số năm

Kết thúc năm 2024, Sao Ta đạt hơn 250 triệu USD doanh số chung, vượt 19% kế hoạch năm.
6 mặt hàng nông lâm thủy sản đạt kỷ lục thập kỷ trong năm 2024

6 mặt hàng nông lâm thủy sản đạt kỷ lục thập kỷ trong năm 2024

Năm 2024, Việt Nam có 6 mặt hàng nông lâm thủy sản đạt kết quả kim ngạch kỷ lục giai đoạn 2013 – 2024.
Xuất khẩu hạt điều sang Mỹ lấy lại mốc tỷ USD

Xuất khẩu hạt điều sang Mỹ lấy lại mốc tỷ USD

Năm 2024 chứng kiến một cột mốc thành công của các doanh nghiệp xuất khẩu hạt điều sang Mỹ khi kim ngạch lấy lại mốc tỷ USD sau hai năm suy giảm.
Phú Mỹ mang 'Xuân yêu thương, Tết sẻ chia' đến những hoàn cảnh khó khăn trên cả nước

Phú Mỹ mang 'Xuân yêu thương, Tết sẻ chia' đến những hoàn cảnh khó khăn trên cả nước

Tổng Công ty Phân bón & Hóa chất Dầu khí (PVFCCo, Phú Mỹ) vừa khởi động chương trình “Xuân yêu thương - Tết sẻ chia”, nhằm mang lại mùa xuân ấm áp cho những hoàn cảnh khó khăn, các đối tượng chính sách trên khắp cả nước.
Xuất khẩu nông lâm thủy sản hướng tới mốc 100 tỷ USD

Xuất khẩu nông lâm thủy sản hướng tới mốc 100 tỷ USD

Đây là mục tiêu Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đưa ra tại Hội nghị đối thoại với nông dân Việt Nam năm 2024 sáng ngày 31/12.
Thủ tướng: 'Nông nghiệp không thể đứng một mình mà phải có cả hệ sinh thái'

Thủ tướng: 'Nông nghiệp không thể đứng một mình mà phải có cả hệ sinh thái'

Tại Hội nghị đối thoại với nông dân Việt Nam năm 2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, nông nghiệp không thể đứng một mình mà phải có cả hệ sinh thái gồm các ngành nghề khác để cùng phát triển.
Thủ tướng Chính phủ đối thoại với nông dân

Thủ tướng Chính phủ đối thoại với nông dân

Sáng 31/12, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị đối thoại với nông dân Việt Nam năm 2024 với chủ đề: "Khơi dậy khát vọng làm giàu để phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; vững tin bước vào kỷ nguyên mới".
Nông nghiệp về đích ngoạn mục, hướng tới tăng trưởng 4% năm 2025

Nông nghiệp về đích ngoạn mục, hướng tới tăng trưởng 4% năm 2025

Năm 2024 đã chứng kiến nhiều thành công của ngành nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh đầy khó khăn, thách thức. Sang năm 2025, ngành đặt mục tiêu tăng trưởng từ 3,5 - 4%, kim ngạch xuất khẩu đạt 70 tỷ USD.
Hải Dương thêm 11 sản phẩm đề nghị đánh giá, công nhận OCOP quốc gia

Hải Dương thêm 11 sản phẩm đề nghị đánh giá, công nhận OCOP quốc gia

Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP tỉnh Hải Dương sẽ báo cáo UBND tỉnh đề nghị đánh giá, công nhận sản phẩm OCOP quốc gia cho 11 sản phẩm mới.
Hà Nội: Giá thịt lợn tăng nhẹ dịp cuối năm

Hà Nội: Giá thịt lợn tăng nhẹ dịp cuối năm

Thời điểm cuối năm, nhu cầu tiêu thụ thịt lợn tăng cao trong khi nguồn cung vẫn còn hạn chế khiến giá lợn hơi tiến sát mốc 70.000 đồng/kg.
Hải Dương: Thành phố Chí Linh có thêm 5 sản phẩm OCOP 3 sao

Hải Dương: Thành phố Chí Linh có thêm 5 sản phẩm OCOP 3 sao

Năm nay, thành phố Chí Linh (Hải Dương) có 8 sản phẩm tham gia đánh giá, phân hạng OCOP, trong đó có 5 sản phẩm đánh giá, phân hạng lần đầu.
Hưởng lợi từ xu thế giá, cao su xuất khẩu lấy lại mốc 3 tỷ USD

Hưởng lợi từ xu thế giá, cao su xuất khẩu lấy lại mốc 3 tỷ USD

Trong bối cảnh nguồn cung thế giới thiếu hụt, cao su xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2024 dù giảm về lượng nhưng kim ngạch vẫn tăng trưởng và lấy lại mốc 3 tỷ USD.
Kim ngạch xuất nhập khẩu nông sản vượt 36 tỷ USD, 3 mặt hàng lập kỷ lục

Kim ngạch xuất nhập khẩu nông sản vượt 36 tỷ USD, 3 mặt hàng lập kỷ lục

Lũy kế từ đầu năm đến ngày 15/12/2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng nông sản của Việt Nam đạt 36,1 tỷ USD, tăng 16,3% so với cùng kỳ năm trước.
Hải Dương tổng kết 3 năm phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi

Hải Dương tổng kết 3 năm phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi

Sáng 23/12, tại thành phố Hải Dương, Hội Nông dân tỉnh Hải Dương tổ chức Hội nghị tổng kết 3 năm Phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững giai đoạn 2022 - 2024; tổng kết công tác Hội và phong trào nông dân năm 2024.
Một năm về đích của ngành thủy sản

Một năm về đích của ngành thủy sản

Những tháng đầu năm 2024, mục tiêu 10 tỷ USD xuất khẩu được coi là thách thức lớn của ngành thủy sản trong bối cảnh nền kinh tế thế giới còn nhiều bất định. Tuy nhiên, đến những ngày cuối năm, ngành thủy sản đã có thể tự tin về đích như mục tiêu đề ra.
Số liệu thị trường: Diễn biến tình hình nhập khẩu chè của Đài Loan

Số liệu thị trường: Diễn biến tình hình nhập khẩu chè của Đài Loan

Đài Loan nhập khẩu 12.059 tấn chè từ Việt Nam trong 10 tháng đầu năm 2024, với trị giá 20,57 triệu USD, giảm nhẹ 0,05% về lượng và giảm 0,1% về trị giá so với cùng kỳ năm 2023.
Hải sản xuất khẩu tăng trưởng trái chiều trong 11 tháng 2024

Hải sản xuất khẩu tăng trưởng trái chiều trong 11 tháng 2024

Trong khi sản phẩm cá ngừ, cua ghẹ xuất khẩu ghi nhận tăng trưởng tốt với hai con số thì mực, bạch tuộc lại giảm nhẹ so với cùng kỳ năm trước.
Australia và Việt Nam hợp tác giám sát chất lượng nước cho nuôi trồng thủy sản

Australia và Việt Nam hợp tác giám sát chất lượng nước cho nuôi trồng thủy sản

Dự án AquaWatch được Cơ quan khoa học quốc gia Australia (CSIRO) khởi động tại Hải Phòng để thử nghiệm một hệ thống giám sát và dự báo chất lượng nước thế hệ mới cho ngành nuôi trồng thủy sản trong đất liền.
Kim ngạch xuất khẩu đạt kỷ lục thập kỷ

Kim ngạch xuất khẩu đạt kỷ lục thập kỷ

Lũy kế từ đầu năm đến ngày 15/12, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam ghi nhận kết quả kỷ lục hơn 10 năm (giai đoạn 2013 – 2024).
Sản phẩm hóa chất là mặt hàng Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất sang Lào

Sản phẩm hóa chất là mặt hàng Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất sang Lào

Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, 11 tháng đầu năm 2024, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Lào đạt 1,94 tỷ USD, tăng 32% so với cùng kỳ năm trước (YoY).
Xuất khẩu cao su tại các thị trường ASEAN biến động trái chiều trong 10 tháng

Xuất khẩu cao su tại các thị trường ASEAN biến động trái chiều trong 10 tháng

10 tháng đầu năm 2024, tình hình xuất khẩu cao su tại các thị trường khu vực ASEAN ghi nhận biến động trái chiều, trong khi cao su xuất khẩu của Thái Lan và Campuchia tăng trưởng thì Indonesia lại giảm so với cùng kỳ năm trước.
Cá tra là mặt hàng thủy sản lớn nhất của Việt Nam xuất sang Trung Đông

Cá tra là mặt hàng thủy sản lớn nhất của Việt Nam xuất sang Trung Đông

Theo VASEP, cá tra hiện là mặt hàng thủy sản lớn nhất của Việt Nam xuất khẩu sang Trung Đông khi chiếm tỷ trọng 40% kim ngạch trong 11 tháng đầu năm 2024.
Trung Quốc dẫn đầu các thị trường xuất khẩu sắn của Thái Lan

Trung Quốc dẫn đầu các thị trường xuất khẩu sắn của Thái Lan

Trung Quốc tiếp tục là thị trường xuất khẩu sắn lát và tinh bột sắn của Thái Lan trong 10 tháng đầu năm 2024.
Sojitz khai trương nhà máy chế biến thịt bò mát 10.000 tấn tại Tam Đảo

Sojitz khai trương nhà máy chế biến thịt bò mát 10.000 tấn tại Tam Đảo

Tập đoàn Nhật Bản Sojitz vừa chính thức đưa vào hoạt động nhà máy chế biến thịt bò mát Vinabeef với công suất 10.000 tấn/năm tại Tam Đảo (tỉnh Vĩnh Phúc), thuộc tổ hợp nông nghiệp công nghệ cao với tổng vốn đầu tư lên đến 500 triệu USD.
Xuất khẩu tôm sang các thị trường chủ lực tăng trưởng hai con số

Xuất khẩu tôm sang các thị trường chủ lực tăng trưởng hai con số

Trải qua 11 tháng đầu năm 2024, hai thị trường xuất khẩu tôm lớn nhất của Việt Nam là Mỹ và Trung Quốc đã chứng kiến sự tăng trưởng vượt trội so với cùng kỳ năm 2023.
Xuất nhập khẩu phân bón 11 tháng tăng cả lượng và giá

Xuất nhập khẩu phân bón 11 tháng tăng cả lượng và giá

11 tháng đầu năm 2024, tổng xuất nhập khẩu phân bón của Việt Nam đạt 6,39 triệu tấn với 2,23 tỷ USD kim ngạch, tăng lần lượt 26% về lượng và 21% về giá trị so với cùng kỳ năm trước.
Top 3 thị trường nhập khẩu nông lâm thủy sản lớn nhất của Việt Nam

Top 3 thị trường nhập khẩu nông lâm thủy sản lớn nhất của Việt Nam

11 tháng đầu năm 2024, Trung Quốc, Brazil và Mỹ là ba thị trường nhập khẩu các mặt hàng nông lâm thủy sản lớn nhất của Việt Nam.
Xuất khẩu mủ và gỗ cao su của Campuchia tăng hơn 28% trong 11 tháng

Xuất khẩu mủ và gỗ cao su của Campuchia tăng hơn 28% trong 11 tháng

11 tháng đầu năm 2024, Campuchia thu về hơn 573 triệu USD từ bán mủ và gỗ cao su, tăng hơn 28% so với cùng kỳ năm trước (YoY).
Xem thêm