Hàn Quốc sẽ nhập khẩu 120.000 tấn urê từ Việt Nam mỗi năm

Sau cơn khùng hoảng về nhiên liệu trong năm nay, và sau sự cố thiếu hụt urê nghiêm trọng hồi đầu thắng 11, Hàn Quốc đã đẩy mạnh hơn việc mở rộng tìm nguồn cung urê, tránh phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc.

Hàn Quốc tăng tốc nhập khẩu ure giải quyết khủng hoảng trong nước - Ảnh minh họa
Hàn Quốc tăng tốc nhập khẩu ure giải quyết khủng hoảng trong nước - Ảnh minh họa

Bộ trưởng Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc, ông Moon Sung-wook vừa có buổi làm việc với Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Nguyễn Hồng Diên, người đang có chuyến thăm Hàn Quốc, tại khách sạn Lotte, Seoul vào ngày 22 và ký Biên bản ghi nhớ (MOU) về hợp tác cung cấp các dung dịch xử lý khí thải động cơ diesel (urê) giữa Hàn Quốc và Việt Nam.

Theo Biên bản này, mỗi năm, Chính phủ Hàn Quốc sẽ nhập khẩu 120.000 tấn dung dịch urê của Việt Nam, trong vòng 3 năm từ năm 2022. Năm 2020, Hàn Quốc đã nhập khẩu 370.000 tấn urê công nghiệp, và lượng urê nhập khẩu từ Việt Nam từ năm 2022 sẽ chiếm 30% tổng lượng nhập khẩu hàng năm. Đây được cho là động thái nhằm đa dạng hóa nguồn nhập khẩu urê, thay đổi tình trạng phụ thuộc nhập khẩu urê từ thị trường Trung Quốc của chính phủ Hàn Quốc. Trong 9 tháng năm 2021, 97,6% lượng urê nhập khẩu của nước này đến từ Trung Quốc.

Đồng thời cũng là một biện pháp dự phòng của Hàn Quốc, sau khi rơi vào tình trạng thiếu hụt nguồn cung và phải nhập khẩu khẩn cấp 10.000 tấn urê trên thế giới, trong đó có 200 tấn urê từ Việt Nam vào hồi đầu tháng 11/2021.

Thời điểm đó, Hàn Quốc thiếu hụt urê nghiêm trọng để tạo thành dung dịch urê, nhằm giảm lượng khí thải trong các phương tiện chạy bằng dầu diesel. Cùng ngày, hai Bộ trưởng cũng đã tổ chức 'Ủy ban chung Công nghiệp Hàn Quốc - Việt Nam và Ủy ban chung về Hiệp định Thương mại Tự do (FTA)'.

Tại cuộc họp này, Bộ trưởng Moon cho biết rằng ông đã bắt đầu các cuộc thảo luận xã hội như thu thập ý kiến dư luận để thúc đẩy việc ký kết Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và mong muốn nhận được sự ủng hộ tích cực của Việt Nam, một quốc gia thành viên CPTPP.

Hai bộ trưởng cũng thảo luận về các cách thức để mở rộng hợp tác song phương trên phạm vi nền kinh tế thực tế. Đặc biệt thúc đẩy hợp tác kinh tế trong ba lĩnh vực: thương mại, công nghiệp và năng lượng.

Việt Nam-Hàn Quốc thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, đầu tư trên nhiều lĩnh vực - Ảnh minh họa
Việt Nam-Hàn Quốc thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, đầu tư trên nhiều lĩnh vực - Ảnh minh họa

Trong lĩnh vực thương mại, hai nước quyết định nỗ lực đa dạng hóa thương mại và đầu tư, nới lỏng hàng rào phi thuế quan nhằm sớm đạt được mục tiêu 'kim ngạch thương mại hàng năm đạt 10 triệu USD vào năm 2023' đã được thống nhất tại Hội nghị thượng đỉnh song phương vào tháng 9.

Các biện pháp cụ thể bao gồm hợp tác, phân phối và hậu cần, thúc đẩy áp dụng tích lũy nguồn gốc xuất xứ của hàng dệt may Hàn Quốc liên quan đến FTA giữa Anh và Việt Nam (UKVFTA), cũng như thảo luận về việc tổ chức một sự kiện kinh tế công tư vào năm tới để kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước.

Về mặt công nghiệp, cùng với hợp tác chuỗi cung ứng toàn cầu (GVC) trong đó có urê, hai bộ trưởng đã thảo luận về phương án tăng cường hợp tác kỹ thuật và giải quyết khó khăn của doanh nghiệp tập trung vào các ngành công nghiệp mà 2 nước có quan hệ hợp tác chặt chẽ như dệt may, quần áo, ô tô.

Trong lĩnh vực năng lượng, 2 bên đã đề cập đến phương án mở rộng hợp tác trong các lĩnh vực như chia sẻ chính sách chuyển đổi năng lượng để thực hiện mục tiêu trung hòa carbon, hiệu quả năng lượng, nghiên cứu và phát triển (R&D) điện.

Hai Bộ trưởng cũng đánh giá, Hiệp định FTA Hàn Quốc - Việt Nam đã góp phần to lớn vào việc mở rộng thương mại và đầu tư giữa hai nước, đồng thời quyết định tìm kiếm hợp tác trong các dự án hợp tác kinh tế FTA, giải quyết các rào cản kỹ thuật thương mại, kết nối hệ thống trao đổi thông tin nước xuất xứ cũng như các biện pháp phòng vệ thương mại.

Đặc biệt, 2 bên đã đồng ý tổ chức đàm phán bảo lưu đầu tư và ủy ban kiểm dịch vệ sinh (SPS) vào năm tới để thảo luận sâu về các vấn đề còn tồn đọng.

Bộ trưởng Moon và Bộ trưởng Diên cũng đã ký 'Bản ghi nhớ trao đổi về Hiệp định FTA Hàn-Việt sửa đổi tiêu chuẩn xuất xứ hàng may mặc'.

Trước đây, tiêu chuẩn xuất xứ chỉ được công nhận cho quần áo được may và đóng gói trong khu vực. Tuy nhiên, trong tương lai việc công nhận tiêu chuẩn xuất xứ còn được mở rộng cho khái niệm nguồn gốc của vải dệt. Điều này dự kiến sẽ giúp các doanh nghiệp Hàn Quốc mở rộng thương mại dệt may và quần áo.

Đây là cơ hội cho cả hai bên khi Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ ba và là đối tác chủ chốt trong Chính sách hướng Nam mới của Hàn Quốc.

Ảnh tác giả

“Chúng ta hãy cùng nhau mở rộng hơn nữa hợp tác giữa hai nước trong nhiều lĩnh vực như công nghệ công nghiệp và tài nguyên năng lượng."

Ông Moon Sung-wook, Bộ trưởng Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng
Xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ tăng hơn 25% trong 8 tháng đầu năm 2024

Xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ tăng hơn 25% trong 8 tháng đầu năm 2024

8 tháng đầu năm 2024, kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và 6 thị trường lớn nhất đều ghi nhận sự tăng trưởng tốt, đạt tổng giá trị 402 tỷ USD.
Việt Nam có tháng xuất khẩu cao nhất năm 2024

Việt Nam có tháng xuất khẩu cao nhất năm 2024

Theo báo cáo kinh tế - xã hội của Tổng cục Thống kê (GSO), tháng 8/2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đạt 70,6 tỷ USD, ghi nhận xuất siêu 4,5 tỷ USD.
'ĐBSCL cần có một trung tâm xúc tiến thương mại cấp vùng'

'ĐBSCL cần có một trung tâm xúc tiến thương mại cấp vùng'

Tại hội nghị Xúc tiến thương mại và phát triển xuất nhập khẩu vùng ĐBSCL ngày 6/9, Phó giám đốc Sở Công Thương tỉnh Bạc Liêu Tô Minh Dương cho rằng, việc thành lập trung tâm xúc tiến thương mại cấp vùng ĐBSCL sẽ là nơi để các địa phương trao đổi thông tin với đối tác, mở ra cơ hội hợp tác thương mại mới cho doanh nghiệp.
Xuất khẩu thủy sản tăng 9% trong 8 tháng đầu năm 2024

Xuất khẩu thủy sản tăng 9% trong 8 tháng đầu năm 2024

Tháng 8/2024, kim ngạch xuất khẩu thủy sản tiếp tục đà hồi phục với mức tăng trưởng 20%, đạt gần 953 triệu USD.
Việt Nam muốn phát triển trung tâm nguyên phụ liệu dệt may, da giày

Việt Nam muốn phát triển trung tâm nguyên phụ liệu dệt may, da giày

Việc thành lập trung tâm nguyên phụ liệu dệt may, da giày tại Việt Nam không chỉ tạo cơ hội cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn nguyên phụ liệu nhanh chóng mà còn giúp doanh nghiệp mở rộng cơ hội kinh doanh, tiếp cận các công nghệ mới, tăng tỷ lệ nội địa hóa cho sản phẩm thời trang Việt Nam...
Bộ Công Thương sắp tổ chức hội nghị xúc tiến thương mại vùng ĐBSCL

Bộ Công Thương sắp tổ chức hội nghị xúc tiến thương mại vùng ĐBSCL

Ngày 6/9 sắp tới, Bộ Công Thương sẽ tổ chức Hội nghị Xúc tiến thương mại và phát triển xuất nhập khẩu vùng ĐBSCL tại TP Cần Thơ.
Indonesia là thị trường nhập khẩu than lớn nhất của Việt Nam

Indonesia là thị trường nhập khẩu than lớn nhất của Việt Nam

Việt Nam chi 5,67 tỷ USD để nhập khẩu các mặt hàng từ Indonesia trong 7 tháng đầu năm 2024, tăng 11,9% so với cùng kỳ năm trước (YoY).
Xuất khẩu cá ngừ sang EU tăng 28%

Xuất khẩu cá ngừ sang EU tăng 28%

Lũy kế từ đầu năm 2024 đến ngày 15/8, Việt Nam xuất khẩu cá ngừ sang EU tăng 28% so với cùng kỳ năm trước, đạt hơn 133 triệu USD.
Việt Nam xuất siêu 11,8 tỷ USD nông lâm thủy sản trong 8 tháng

Việt Nam xuất siêu 11,8 tỷ USD nông lâm thủy sản trong 8 tháng

Theo Bộ NN&PTNT, Việt Nam xuất siêu 11,8 tỷ USD nhóm hàng nông lâm thủy sản trong 8 tháng đầu năm 2024, tăng 68% so với cùng kỳ năm trước (YoY), trong đó xuất khẩu đạt 40,08 tỷ USD, nhập khẩu đạt 28,28 tỷ USD.
Nguyên phụ liệu dệt may là mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam sang Myanmar

Nguyên phụ liệu dệt may là mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam sang Myanmar

Việt Nam xuất khẩu sang Myanmar 19 mặt hàng chính, trong đó nguyên phụ liệu dệt may có kim ngạch lớn nhất.
Đào tạo về phát triển xanh cho doanh nghiệp xuất khẩu vùng ĐBSCL

Đào tạo về phát triển xanh cho doanh nghiệp xuất khẩu vùng ĐBSCL

Ngày 5/9 tới đây, tại TP Cần Thơ, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) sẽ phối hợp tổ chức chương trình đào tạo, nâng cao năng lực phát triển xuất khẩu xanh cho các doanh nghiệp của vùng ĐBSCL.
Lào là nguồn cung quặng và khoáng sản lớn nhất cho Việt Nam trong ASEAN

Lào là nguồn cung quặng và khoáng sản lớn nhất cho Việt Nam trong ASEAN

Việt Nam nhập khẩu quặng và khoáng sản từ 6 thị trường thuộc ASEAN, trong đó Lào là thị trường cung cấp lớn nhất.
Giá đậu tương thế giới bất ngờ tăng vọt

Giá đậu tương thế giới bất ngờ tăng vọt

Đóng cửa phiên giao dịch hôm qua (29/8), mặt hàng đậu tương trên thị trường thế giới ghi nhận phiên tăng vọt sau công bố báo cáo xuất khẩu của Bộ Nông nghiệp Mỹ.
Những mặt hàng nào Việt Nam xuất sang Trung Quốc đạt trên một tỷ USD?

Những mặt hàng nào Việt Nam xuất sang Trung Quốc đạt trên một tỷ USD?

Việt Nam thu về 32,5 tỷ USD từ việc xuất khẩu hàng hóa sang Trung Quốc trong 7 tháng đầu năm 2024, tăng 5% so với cùng kỳ năm trước.
88% lượng dầu nhập khẩu của Việt Nam đến từ Kuwait

88% lượng dầu nhập khẩu của Việt Nam đến từ Kuwait

Trong 8 triệu tấn dầu thô nhập khẩu lũy kế 7 tháng đầu năm 2024, có tới 7,09 triệu tấn Việt Nam nhập từ Kuwait.
Việt Nam là nhà cung cấp cá thịt trắng lớn thứ hai cho Mỹ

Việt Nam là nhà cung cấp cá thịt trắng lớn thứ hai cho Mỹ

Trong nửa đầu năm 2024, Việt Nam là nhà cung cấp cá thịt trắng (chủ yếu cá tra) nhiều thứ hai, chiếm 21% tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này của Mỹ.
Xuất khẩu sắt thép sang Mỹ tăng mạnh

Xuất khẩu sắt thép sang Mỹ tăng mạnh

Lũy kế từ đầu năm 2024 đến ngày 15/8, Việt Nam đã xuất khẩu được 8,05 triệu tấn sắt thép các loại, tăng 19,7% so với cùng kỳ năm trước (YoY).
Hơn 120.000 tấn đường sắp được đấu giá phân giao hạn ngạch nhập khẩu

Hơn 120.000 tấn đường sắp được đấu giá phân giao hạn ngạch nhập khẩu

Bộ Công Thương vừa ban hành các quyết định liên quan đến việc tổ chức phân giao hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường năm 2024.
Sầu riêng xuất khẩu chính ngạch qua cảng Chu Lai tăng mạnh

Sầu riêng xuất khẩu chính ngạch qua cảng Chu Lai tăng mạnh

Nhận thấy tiềm năng lớn từ thị trường, Thilogi tăng cường dịch vụ logistics phục vụ xuất khẩu sầu riêng chính ngạch sang Trung Quốc thông qua cảng biển quốc tế Chu Lai.
Giá cà phê xuất khẩu tăng cao nhất trong nhóm nông sản

Giá cà phê xuất khẩu tăng cao nhất trong nhóm nông sản

Theo Mekong ASEAN tính toán từ số liệu công bố của Tổng cục Hải quan, nửa đầu tháng 8/2024 (1/8 – 15/8), tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản của Việt Nam đạt 1,09 tỷ USD, tăng mạnh 40,6% so với cùng kỳ năm trước (YoY).
Xuất khẩu cá tra mang về hơn 1,1 tỷ USD trong 7 tháng

Xuất khẩu cá tra mang về hơn 1,1 tỷ USD trong 7 tháng

Lũy kế 7 tháng đầu năm 2024, kim ngạch xuất khẩu cá tra của Việt Nam đạt hơn 1,1 tỷ USD, tăng 9% so với cùng kỳ năm trước.
Tính đến 15/8, xuất khẩu gỗ hoàn thành 67% kế hoạch năm

Tính đến 15/8, xuất khẩu gỗ hoàn thành 67% kế hoạch năm

Theo Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam lũy kế từ đầu năm 2024 đến ngày 15/8 đạt 9,5 tỷ USD, tăng 24% so với cùng kỳ năm trước (YoY), trong đó sản phẩm gỗ đạt 6,5 tỷ USD, chiếm 68% tỷ trọng và tăng 23% YoY.
Xuất khẩu điện thoại giảm kỳ thứ 2 trong năm 2024

Xuất khẩu điện thoại giảm kỳ thứ 2 trong năm 2024

Sau khi tăng trưởng dương liên tiếp 11 kỳ trong năm 2024, xuất khẩu điện thoại và linh kiện của Việt Nam đã quay đầu giảm kim ngạch trong nửa đầu tháng 8.
Gần 500 gian hàng thủy sản có mặt tại Vietfish 2024

Gần 500 gian hàng thủy sản có mặt tại Vietfish 2024

Diễn ra từ ngày 21 – 23/8, Hội chợ Triển lãm thủy sản quốc tế (Vietfish) tại TP HCM là dịp để doanh nghiệp thủy sản Việt Nam và doanh nghiệp thủy sản quốc tế kết nối, mở rộng hợp tác.
Ngô nhập khẩu từ Thái Lan có mức giá cao nhất

Ngô nhập khẩu từ Thái Lan có mức giá cao nhất

Trong 5 thị trường cung cấp ngô nhập khẩu chính cho Việt Nam, giá nhập khẩu ngô từ Thái Lan có mức cao nhất, lên tới hơn 3.500 USD/tấn.
Ngành thủy sản nỗ lực trở lại ‘đường đua’ 10 tỷ USD

Ngành thủy sản nỗ lực trở lại ‘đường đua’ 10 tỷ USD

Sở hữu những ưu thế nổi trội cùng tiềm lực phát triển của các doanh nghiệp xuất khẩu, ngành thủy sản năm 2024 được kỳ vọng sẽ đạt được mục tiêu 10 tỷ USD cũng như hướng đến các mục tiêu lớn hơn trong tương lai.
EU dự kiến dành 3,5 triệu Euro hỗ trợ các nước Đông Nam Á thích ứng với EUDR

EU dự kiến dành 3,5 triệu Euro hỗ trợ các nước Đông Nam Á thích ứng với EUDR

Liên minh châu Âu (EU) dự kiến sẽ dành 3 - 3,5 triệu Euro hỗ trợ các nước Đông Nam Á nâng cao năng lực, nhận thức, chia sẻ thông tin trong việc đáp ứng các yêu cầu của Quy định chống phá rừng (EUDR).
Quỹ  ngoại Hà Lan rót hơn 25 triệu USD vào một doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam

Quỹ ngoại Hà Lan rót hơn 25 triệu USD vào một doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam

Ngày 15/8, CTCP Phúc Sinh công bố nhận khoản tài trợ vốn dài hạn lên đến 25 triệu USD từ quỹ &Green, Hà Lan.
Giá cà phê xuất khẩu tăng tới 52% trong 7 tháng đầu năm

Giá cà phê xuất khẩu tăng tới 52% trong 7 tháng đầu năm

7 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu cà phê tăng tới 33%, động lực thúc đẩy chính đến từ giá xuất khẩu trung bình sang các thị trường tăng mạnh.
Mô hình trồng chuối xuất khẩu nâng cao kinh tế vùng biên giới Bình Phước

Mô hình trồng chuối xuất khẩu nâng cao kinh tế vùng biên giới Bình Phước

Tại vùng biên giới xa xôi thuộc huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phước, những vườn chuối xanh tươi đang trở thành một trong những nguồn sinh kế mới cho bà con, hứa hẹn là sản phẩm chủ lực hỗ trợ kinh tế địa phương phát triển.
Bắc Ninh tiếp tục dẫn đầu vùng ĐBSH về thương mại

Bắc Ninh tiếp tục dẫn đầu vùng ĐBSH về thương mại

7 tháng đầu năm 2024, thương mại xuất nhập khẩu vùng Đồng bằng sông Hồng đạt 163 tỷ USD, trong đó tỉnh Bắc Ninh tiếp tục dẫn đầu các địa phương với 42 tỷ USD.
Việt Nam chi gần 3 tỷ USD nhập khẩu thức ăn chăn nuôi

Việt Nam chi gần 3 tỷ USD nhập khẩu thức ăn chăn nuôi

Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, 7 tháng đầu năm 2024, Việt Nam chi 2,91 tỷ USD để nhập khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu, tăng nhẹ 2,2% so với cùng kỳ năm trước (YoY).
Tăng cường năng lực xanh cho doanh nghiệp xuất khẩu vào EU

Tăng cường năng lực xanh cho doanh nghiệp xuất khẩu vào EU

Chương trình đào tạo, nâng cao năng lực phát triển xuất khẩu xanh sẽ là cơ hội để doanh nghiệp cập nhật, hiểu rõ về các đạo luật, quy định mới của EU như CBAM, EUDR...
Cà Mau phê duyệt đề án nâng cấp hạ tầng nghề cá với vốn đầu tư hơn 5.200 tỷ đồng

Cà Mau phê duyệt đề án nâng cấp hạ tầng nghề cá với vốn đầu tư hơn 5.200 tỷ đồng

UBND tỉnh Cà Mau vừa phê duyệt Đề án đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng nghề cá đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Xuất khẩu nửa cuối năm 2024: Dệt may, thủy sản dự báo tăng trưởng tốt

Xuất khẩu nửa cuối năm 2024: Dệt may, thủy sản dự báo tăng trưởng tốt

Các chuyên gia PSI cho rằng, các ngành xuất khẩu lớn của Việt Nam như dệt may, điện tử và thủy sản dự báo sẽ tăng trưởng tốt trong nửa cuối năm 2024.
Thương mại ĐBSCL tăng 15% trong 7 tháng, Long An tiếp tục dẫn đầu

Thương mại ĐBSCL tăng 15% trong 7 tháng, Long An tiếp tục dẫn đầu

Trong 7 tháng đầu năm 2024, thương mại vùng Đồng bằng sông Cửu Long đạt 23,3 tỷ USD, tăng 15,3% so với cùng kỳ năm trước (YoY).
Xem thêm