Đây là yêu cầu của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nêu ra tại cuộc họp Hội đồng thẩm định Quy hoạch hạ tầng dự trữ, cung ứng xăng dầu, khí đốt quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch) sáng 30/3.
Theo Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam, hiện tại, mức chiết khấu xăng dầu tại miền Bắc từ 700-800 đồng/lít, miền Nam từ 1.000-1.100 đồng/lít, có thời điểm 1.800-2.500 đồng/lít.
Đây là một trong những nhiệm vụ mà Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh yêu cầu ngành công thương tập trung thực hiện trong thời gian tới.
Từ 15h ngày 21/3, xăng E5 RON 92 và RON 95 giảm 780 đồng/lít. Tính từ đầu năm 2023 đến nay, giá xăng đã trải qua 5 lần tăng, 3 lần giảm và một lần giữ nguyên.
Giá dầu thế giới liên tục lao dốc, giá xăng thành phẩm trên thị trường Singapore cũng giảm, do đó, dự báo giá xăng trong nước vào kỳ điều hành ngày 21/3 sẽ giảm mạnh nếu cơ quan quản lý không trích lập quỹ bình ổn giá xăng dầu.
Các doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu tiếp tục có đơn kiến nghị gửi Thủ tướng Chính phủ xem xét đề nghị phân chia lại khoản chi phí và lợi nhuận định mức cho doanh nghiệp bán lẻ.
Từ 15h ngày 13/3, xăng E5 RON 92 tăng 380 đồng lên 22.800 đồng/lít, xăng RON 95 tăng 490 đồng lên mức 23.810 đồng/lít.
Chiều 13/3, giá xăng bán lẻ trong nước được dự báo có thể tăng nhẹ từ 100 - 200 đồng/lít, trong khi giá dầu dự kiến tăng cao hơn từ 300 - 350 đồng/lít.
Theo Tổng cục Hải quan, trong tháng 2/2023, Việt Nam xuất khẩu 163.510 tấn xăng dầu với trị giá đạt 144,83 triệu USD, tăng 10% về lượng và 26% về trị giá so với cùng kỳ năm 2022.
Vào kỳ điều hành ngày 13/3 tới đây, giá xăng dầu trong nước được dự báo tăng nhẹ theo xu hướng giá thế giới.
Đại diện các doanh nghiệp cho rằng, vấn đề chiết khấu cho doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu luôn là đề tài nóng, bởi vì hơn một năm qua, rất nhiều doanh nghiệp phải dùng tiền túi để bù lỗ nhằm duy trì hoạt động kinh doanh.
Từ 15h ngày 1/3, xăng E5 RON 92 và RON 95 giảm 120 đồng/lít. Từ đầu năm đến nay, giá mặt hàng này đã có 4 lần tăng, 2 lần giảm và một lần giữ nguyên.
Sáng ngày 28/2, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đã tổ chức “Phiên giải trình về tình hình thị trường xăng dầu và kết quả thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp trong công tác quản lý Nhà nước về xăng dầu”.
Trong tuần qua, giá dầu thô liên tục chứng kiến các phiên tăng giảm đan xen. Do đó, giá xăng dầu trong nước được dự báo có thể giảm nhẹ trong kỳ điều hành ngày mai, với mức giảm khoảng từ 310-520 đồng/lít tùy loại.
Từ 15h ngày 21/2, xăng E5 RON 92 và RON 95 đồng loạt giảm 320 đồng/lít dù trước đó các dự báo đều cho rằng giá xăng sẽ tăng. Đáng chú ý, giá dầu diesel giảm mạnh 700 đồng/lít.
Theo Bộ Tài chính, thu thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng như hiện nay vẫn là phù hợp trong bối cảnh ô nhiễm môi trường, chống biến đổi khí hậu.
Trong kỳ điều hành ngày 21/2 tới, giá xăng trong nước được dự báo có thể được điều chỉnh tăng khoảng 200 đồng/lít. Nếu dự báo trên chính xác, giá xăng sẽ tăng lần thứ 3 liên tiếp kể từ sau Tết Nguyên đán Quý Mão.
Theo Tổng cục Hải quan, nhập khẩu xăng dầu các loại vào Việt Nam trong tháng 1/2023 tăng đột biến so với những tháng trước đây và so với cùng kỳ năm 2022.
Đại diện các doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu bày tỏ mong muốn cơ quan soạn thảo Nghị định công nhận sự tồn tại của họ. Từ đó, giúp các doanh nghiệp này có các quyền và nghĩa vụ bình đẳng như các thương nhân phân phối để đảm bảo sự công bằng.
Trái với dự báo giảm nhẹ, từ 15h30 ngày 13/2, xăng E5 RON 92 tăng 540 đồng/lít, xăng RON 95 tăng 620 đồng/lít. Đáng chú ý, mặt hàng dầu diesel lại giảm mạnh 960 đồng/lít.