Hà Nội đặt mục tiêu ngành công nghiệp văn hóa đóng góp 10% vào GRDP

TP Hà Nội đang lên phương án phát triển ngành công nghiệp văn hóa tích hợp trong Quy hoạch Thủ đô, đóng góp khoảng 10% vào GRDP năm 2050, tạo sức ảnh hưởng cho thành phố trong khu vực Đông Nam Á.

TP Hà Nội sẽ phát triển du lịch theo 7 cụm. Ảnh minh họa.
TP Hà Nội sẽ phát triển du lịch theo 7 cụm. Ảnh minh họa.

Ngày 7/8, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội phối hợp với Sở Văn hoá và Thể thao, Sở Du lịch và Sở Ngoại vụ tổ chức tọa đàm lấy ý kiến chuyên gia, nhà khoa học về phương án phát triển ngành công nghiệp văn hóa tích hợp trong Quy hoạch Thủ đô Hà Nội, thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Theo Báo cáo của Liên danh tư vấn, đến năm 2023, Thủ đô Hà Nội định hướng trở thành “thành phố sáng tạo”, “vì hòa bình”, “văn hiến, văn minh, hiện đại” có sức ảnh hưởng ở khu vực Đông Nam Á.

TP Hà Nội nằm trong nhóm các thành phố có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, có các ngành công nghiệp văn hóa phát triển hàng đầu, với những thương hiệu, sản phẩm uy tín, có sức cạnh tranh trong khu vực, thúc đẩy phát triển du lịch và xuất khẩu.

Đến năm 2030, doanh thu từ các ngành công nghiệp văn hóa tăng dần qua từng năm, đóng góp khoảng 8% GRDP, đến năm 2050 đạt từ 10% GRDP của thành phố trở lên.

Về bảo tồn các di sản văn hóa, TP Hà Nội ưu tiên nguồn lực thực hiện bảo vệ và phát huy giá trị. Đồng thời, tập trung đầu tư tu bổ, tôn tạo các di tích Hoàng thành Thăng Long, Điện Kính Thiên, Đền thờ Ngô Quyền, Cổ Loa nhằm phát huy giá trị của các di tích, đáp ứng nhu cầu thực hành tín ngưỡng, lễ hội truyền thống của nhân dân và phục vụ phát triển du lịch.

Đối với định hướng phát triển thể dục thể thao, Hà Nội đảm bảo 100% đơn vị hành chính cấp quận, huyện, thị xã và xã, phường, thị trấn có đủ cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu tập luyện cơ bản của nhân dân và tổ chức các giải thi đấu thể thao các cấp trên địa bàn thành phố.

Về phát triển du lịch, giai đoạn 2021 - 2023, thành phố phát triển du lịch theo 7 cụm, gồm: Cụm du lịch Trung tâm Hà Nội, Cụm du lịch phía Tây (Sơn Tây - Ba Vì), Cụm du lịch phía Nam (Mỹ Đức - Ứng Hòa), Cụm du lịch phía Bắc (Sóc Sơn - Mê Linh, Cụm du lịch Đông Anh và phụ cận, Cụm du lịch Hà Đông và phụ cận, Cụm du lịch Gia Lâm - Long Biên và phụ cận.

Sau năm 2030, Thủ đô phát triển mạnh hành lang theo Vành đai 4 và hành lang sông Hồng, phát triển mở rộng hành lang du lịch sông Đáy kết hợp sông Tích đến các cụm Ba Vì, Sơn Tây và Mỹ Đức - Ứng Hòa và phát triển hành lang du lịch văn hóa lịch sử sông Tô Lịch.

Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Hà Minh Hải chủ trì tọa đàm. Ảnh: UBND Hà Nội.
Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Hà Minh Hải chủ trì tọa đàm. Ảnh: UBND Hà Nội.

Đóng góp ý kiến tại tọa đàm, ông Trần Trung Hiếu, Phó giám đốc Sở Du lịch TP Hà Nội cho rằng, đơn vị tư vấn đã có đánh giá kỹ lưỡng, chi tiết về tiềm năng, thế mạnh, hạn chế, điểm yếu của du lịch Thủ đô, nhất là của 7 cụm du lịch.

Bên cạnh đó, ông Hiếu đề xuất về một số nội dung liên quan đến mô hình phát triển du lịch đêm, phát triển mô hình du lịch nông nghiệp, nông thôn và định hướng về sản phẩm, tuyến du lịch cho khu vực bãi giữa và hai bên bờ sông Hồng.

Lãnh đạo Sở Du lịch Hà Nội cũng bổ sung danh mục một số dự án phát triển du lịch mới tại các địa phương có tiềm năng, thế mạnh làm căn cứ để các cấp, ngành kêu gọi, thu hút đầu tư trong giai đoạn tới.

Bà Trần Thị Vân Anh, Phó giám đốc Sở Văn hoá và Thể thao TP Hà Nội nhận định, lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch là các lĩnh lớn của Thủ đô, có vai trò quan trọng trong phát triển TP Hà Nội giai đoạn tới.

Do đó, bà Vân Anh cho rằng, Quy hoạch cũng phải nêu được Thủ đô bảo vệ, phát triển di sản theo hướng nào, xây dựng những công trình văn hóa mới ra sao, đặc biệt là có tư duy mới bắt kịp thời đại.

Trước góp ý của lãnh đạo các Sở, ông Hà Minh Hải, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội đề nghị Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội, Liên danh tư vấn tiếp thu đầy đủ ý kiến đóng góp để xây dựng phương án phát triển ngành công nghiệp văn hóa Hà Nội thật sự chất lượng.

“Khung định hướng Quy hoạch Thủ đô đã có, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội phải truyền tải đầy đủ và xin ý kiến chuyên gia để tiếp tục hoàn thiện khung định hướng. Công việc này cần thực hiện càng sớm càng tốt để đảm bảo việc xây dựng Quy hoạch Thủ đô có chất lượng”, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Minh Hải nhấn mạnh.

Đề xuất thành lập quỹ đầu tư, hỗ trợ đổi mới sáng tạo quốc gia

Đề xuất thành lập quỹ đầu tư, hỗ trợ đổi mới sáng tạo quốc gia

Tại dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 94/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định cơ chế, chính sách ưu đãi đối với Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất thành lập Quỹ Đầu tư, hỗ trợ đổi mới sáng tạo quốc gia.
Mở ra không gian phát triển nông nghiệp công nghệ cao từ các chính sách ưu đãi

Mở ra không gian phát triển nông nghiệp công nghệ cao từ các chính sách ưu đãi

Chỉ vỏn vẹn chưa tới 3% doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam đang thực hiện ứng dụng công nghệ cao. Các chuyên gia khuyến cáo, cần có nhiều chính sách ưu đãi để thúc đẩy nông nghiệp phát triển gắn với công nghệ cao.
Bình Dương kêu gọi đầu tư dự án bất động sản hơn 13.500 tỷ đồng

Bình Dương kêu gọi đầu tư dự án bất động sản hơn 13.500 tỷ đồng

UBND tỉnh Bình Dương vừa có quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư Khu đô thị Đông An Tây dọc đường Vành đai 4 TP.HCM - Khu số 1 thành phố Bến Cát với tổng vốn hơn 13.500 tỷ đồng.
Chưa giao nhà đầu tư tư nhân làm dự án điện gió ngoài khơi

Chưa giao nhà đầu tư tư nhân làm dự án điện gió ngoài khơi

Bộ Công Thương cho rằng, việc giao nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư tư nhân đầu tư thí điểm điện gió ngoài khơi chỉ thực hiện sau khi có đánh giá toàn diện dự án thí điểm và hệ thống văn bản pháp luật đã hoàn thiện.
Thủ tướng: Đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, dẫn dắt đầu tư tư nhân

Thủ tướng: Đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, dẫn dắt đầu tư tư nhân

Đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm tại Công điện số 71 của Thủ tướng Chính phủ ngày 21/7/2024 về các nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô tháng 7 và quý 3 năm 2024.
Hình thành những ngành công nghiệp mũi nhọn có khả năng cạnh tranh quốc tế

Hình thành những ngành công nghiệp mũi nhọn có khả năng cạnh tranh quốc tế

Chính phủ xác định triển khai 10 nhiệm vụ nhằm tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Trong đó, đề cập nhiệm vụ hình thành các ngành công nghiệp nền tảng, công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn có năng lực cạnh tranh quốc tế.
Chủ tịch Quốc hội: Hải Phòng đã làm rất tốt chính sách nhà ở xã hội

Chủ tịch Quốc hội: Hải Phòng đã làm rất tốt chính sách nhà ở xã hội

Hải Phòng đã ban hành riêng một nghị quyết về phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố đến năm 2030. Theo Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, thành phố đã làm rất tốt chính sách quan trọng này.
Duyệt khung chính sách bồi thường dự án nâng cấp một số cầu, hầm trên QL1

Duyệt khung chính sách bồi thường dự án nâng cấp một số cầu, hầm trên QL1

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Công văn số 531 ngày 17/7 phê duyệt Khung chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Dự án nâng cấp, mở rộng các cầu Xương Giang, Gianh, Quán Hàu và hầm Đèo Ngang trên Quốc lộ 1.
Ưu tiên đầu tư cho hạ tầng cảng hàng không

Ưu tiên đầu tư cho hạ tầng cảng hàng không

Đây là một trong những nội dung của Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký ban hành tại Quyết định số 655/QĐ-TTg ngày 16/7/2024.
Cải cách hành chính: Những địa phương được Thủ tướng biểu dương

Cải cách hành chính: Những địa phương được Thủ tướng biểu dương

Đổi mới trong tư duy, cách làm đã giúp các địa phương đạt hiệu quả cao trong cải cách hành chính, như Hậu Giang với “tinh giản biên chế, tinh đổi cán bộ”, Đà Nẵng với kho kết quả thủ tục hành chính số...
Tạo không gian pháp lý mới cho năng lượng tái tạo, năng lượng xanh

Tạo không gian pháp lý mới cho năng lượng tái tạo, năng lượng xanh

Đó là yêu cầu của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại cuộc họp về dự án Luật Điện lực (sửa đổi), diễn ra sáng 15/7, tại Hà Nội.
Quy định mới về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất

Quy định mới về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất

Trường hợp tiền bồi thường, hỗ trợ về đất lớn hơn tiền sử dụng đất, tiền thuê đất phải nộp thì người dân sẽ được nhận phần chênh lệch.
Bán hàng cao hơn mức tối đa của khung giá bị phạt 20 triệu đồng

Bán hàng cao hơn mức tối đa của khung giá bị phạt 20 triệu đồng

Nghị định 87 quy định mức phạt tiền tối đa đối với cá nhân vi phạm hành chính trong quản lý giá là 150 triệu đồng, đối với tổ chức là 300 triệu đồng.
AI sẽ giúp Việt Nam đạt mục tiêu kinh tế số chiếm 30% GDP vào năm 2030

AI sẽ giúp Việt Nam đạt mục tiêu kinh tế số chiếm 30% GDP vào năm 2030

AI đóng một vai trò then chốt trong việc thúc đẩy quá trình chuyển mình của Việt Nam hướng tới một nền kinh tế đa dạng và cạnh tranh hơn trong khu vực và toàn cầu.
Kỳ họp thứ 23 HĐND tỉnh Hải Dương thông qua 18 nghị quyết

Kỳ họp thứ 23 HĐND tỉnh Hải Dương thông qua 18 nghị quyết

Sáng 12/7, HĐND tỉnh Hải Dương khoá XVII bế mạc Kỳ họp thứ 23 (kỳ họp thường lệ giữa năm 2024) và thông qua 18 nghị quyết.
Hải Dương: Tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho từng doanh nghiệp, dự án

Hải Dương: Tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho từng doanh nghiệp, dự án

Sáng 12/7, ông Triệu Thế Hùng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương đã phát biểu báo cáo, tiếp thu các nội dung tại Kỳ họp thứ 23, HĐND tỉnh Hải Dương khoá XVII.
Cơ chế đặc thù: Mở rộng dư địa đầu tư, thu hút nguồn lực đưa địa phương 'cất cánh'

Cơ chế đặc thù: Mở rộng dư địa đầu tư, thu hút nguồn lực đưa địa phương 'cất cánh'

Các cơ chế, chính sách đặc thù xây dựng cho mỗi tỉnh, thành được thiết kế trên thế mạnh của từng địa phương. Trong đó, mỗi địa phương đều có những sản phẩm, dự án được tập trung kêu gọi đầu tư, qua đó thúc đẩy phát triển kinh tế một cách hiệu quả nhất.
Ban hành kế hoạch thực hiện Quy hoạch tỉnh Yên Bái thời kỳ 2021 - 2030

Ban hành kế hoạch thực hiện Quy hoạch tỉnh Yên Bái thời kỳ 2021 - 2030

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 619 ngày 10/7/2024 ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tỉnh Yên Bái thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Thu hút đầu tư từ tư nhân, nước ngoài vào hoạt động xử lý chất thải

Thu hút đầu tư từ tư nhân, nước ngoài vào hoạt động xử lý chất thải

Đây là một trong những nội dung tại Quyết định số 611/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 do Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký ngày 8/7/2024.
UNDP: Ba đề xuất phát triển nông nghiệp tuần hoàn tại Việt Nam

UNDP: Ba đề xuất phát triển nông nghiệp tuần hoàn tại Việt Nam

Theo Trưởng Đại diện UNDP tại Việt Nam Ramla Khalidi, kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp sẽ mang lại nhiều lợi ích, bao gồm đạt mục tiêu về khí hậu, nâng cao năng lực cạnh tranh kinh tế, bảo vệ sức khỏe con người và hệ sinh thái.
Cơ chế mua bán điện trực tiếp: Tôn trọng thoả thuận giữa hai bên

Cơ chế mua bán điện trực tiếp: Tôn trọng thoả thuận giữa hai bên

Trong trường hợp mua bán điện trực tiếp thông qua đường dây riêng, hai bên tham gia cơ chế - đơn vị phát điện năng lượng tái tạo và khách hàng sử dụng điện lớn, sẽ tự thảo luận hợp đồng.
Mức lương mới sẽ được trả ngay trong kỳ lương tháng 7

Mức lương mới sẽ được trả ngay trong kỳ lương tháng 7

Theo Thứ trưởng Bộ Nội vụ, tất cả các quy định có liên quan đến việc tăng lương cơ sở, điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp đã được ban hành và có hiệu lực từ 1/7.
Hệ thống KRX vẫn đang rà soát, kiểm thử

Hệ thống KRX vẫn đang rà soát, kiểm thử

KRX là hệ thống công nghệ thông tin tổng thể cho việc tổ chức vận hành thị trường chứng khoán từ khâu đăng ký, lưu ký đến giao dịch và thanh toán, bù trừ nên cần triển khai thận trọng, chặt chẽ.
Ban hành Nghị định về cơ chế mua bán điện trực tiếp

Ban hành Nghị định về cơ chế mua bán điện trực tiếp

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 80 ngày 3/7/2024 quy định về cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện năng lượng tái tạo với khách hàng sử dụng điện lớn.
Cơ chế đặc thù cho Nghệ An và kỳ vọng 'đánh thức' những lĩnh vực tiềm năng

Cơ chế đặc thù cho Nghệ An và kỳ vọng 'đánh thức' những lĩnh vực tiềm năng

Tại Kỳ họp thứ 7 vừa qua, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về bổ sung thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An. Các cơ chế, chính sách được kỳ vọng sẽ là cơ sở để địa phương vươn lên bứt phá, phát triển xứng tầm với tiềm năng.
Mức lương cơ sở đối với công chức, viên chức và lực lượng vũ trang từ 1/7

Mức lương cơ sở đối với công chức, viên chức và lực lượng vũ trang từ 1/7

Theo Nghị định 73 của Chính phủ, từ ngày 1/7, mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang là 2.340.000 đồng/tháng.
Những chính sách nổi bật có hiệu lực từ 1/7/2024

Những chính sách nổi bật có hiệu lực từ 1/7/2024

Giảm 2% thuế VAT; bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao dịch thương mại; thủ tục khai thác thông tin trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; tăng 30% lương cơ sở, 15% lương hưu… là những chính sách mới có hiệu lực từ ngày 1/7/2024.
'Một luật sửa 4 luật' để chính sách sớm đi vào cuộc sống

'Một luật sửa 4 luật' để chính sách sớm đi vào cuộc sống

Theo ông Phan Đức Hiếu, vấn đề "một luật sửa 4 luật" phải được hiểu rõ ràng rằng sửa luật không phải vì bất cập mà để các luật sớm đưa vào cuộc sống.
Vì sao lương cơ sở tăng 30% nhưng lương hưu chỉ tăng 15%?

Vì sao lương cơ sở tăng 30% nhưng lương hưu chỉ tăng 15%?

Ông Đặng Thuần Phong nêu rõ dù lương hưu tăng 15% từ 1/7 nhưng thực tế nếu cộng dồn các năm qua khi liên tục nâng theo chỉ số CPI thì cao hơn 30% so với cán bộ, công chức.
Chủ tịch Quốc hội: Đảm bảo pháp luật thực hiện công minh, hiệu quả

Chủ tịch Quốc hội: Đảm bảo pháp luật thực hiện công minh, hiệu quả

Chủ tịch Quốc hội đề nghị Chính phủ và các cơ quan, tổ chức hữu quan tập trung chỉ đạo, quán triệt, khẩn trương triển khai thực hiện có hiệu quả các các luật, nghị quyết vừa được thông qua.
Giao Chính phủ tổng kết đánh giá việc thí điểm các cơ chế, chính sách đặc thù

Giao Chính phủ tổng kết đánh giá việc thí điểm các cơ chế, chính sách đặc thù

Quốc hội giao Chính phủ tổng kết đánh giá việc thí điểm các cơ chế, chính sách đặc thù áp dụng cho các dự án, trên cơ sở đó đề xuất hoàn thiện các quy định pháp luật có liên quan đối với các nội dung đã thực hiện có hiệu quả.
Tham gia bảo hiểm xã hội sau 1/7/2025 sẽ không được rút một lần

Tham gia bảo hiểm xã hội sau 1/7/2025 sẽ không được rút một lần

Sáng 29/6, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Với đại đa số đại biểu tán thành, Luật đã được thông qua và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025.
3 luật về bất động sản có hiệu lực từ 1/8/2024

3 luật về bất động sản có hiệu lực từ 1/8/2024

Quốc hội đã biểu quyết thông qua, đồng ý để Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản có hiệu lực từ 1/8/2024, sớm hơn 5 tháng.
Sửa Luật Thủ đô: Phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho Hà Nội

Sửa Luật Thủ đô: Phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho Hà Nội

Sáng 28/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi) với 462/470 tổng số đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, đạt 95,06%.
Quốc hội chốt phương án đầu tư cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành

Quốc hội chốt phương án đầu tư cao tốc Gia Nghĩa - Chơn Thành

Sáng 28/6, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước).
Sửa Luật Thủ đô: Tạo đột phá thu hút đầu tư

Sửa Luật Thủ đô: Tạo đột phá thu hút đầu tư

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, hôm nay (28/6), Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi), kỳ vọng sẽ tạo nhiều dư địa và trao quyền nhiều hơn để Hà Nội thu hút đầu tư, phát triển xứng tầm với vị trí, vai trò của Thủ đô.
Xem thêm