VN-Index giao dịch trong trạng thái giằng co khi đã vươn lên vùng đỉnh cao nhất 1 năm. Nhóm cổ phiếu phân bón “đắt hàng” sau thông tin Trung Quốc cấm xuất khẩu ure.
Đây là dự án do Bộ Ngoại giao Mỹ tài trợ và Bộ Nông nghiệp Mỹ thực hiện đối với ngành hàng lúa và cà phê tại các vùng chuyên canh lúa Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên, bán đảo Cà Mau, tỉnh Đắk Lắk và Thái Bình.
Việt Nam hiện nhập khẩu phân bón từ 5 thị trường thuộc khối ASEAN, bao gồm Indonesia, Lào, Malaysia, Philippines và Thái Lan, trong đó Lào là thị trường lớn nhất.
Theo ABS Research, do giá phân bón giảm, dự báo lợi nhuận sau thuế năm 2023 của Đạm Cà Mau (DCM) sẽ giảm 66% so với năm trước. Tuy nhiên, sang năm 2024 lợi nhuận sẽ ghi nhận tăng 28% nhờ chi phí sản xuất giảm và nhà máy NPK của DCM hoạt động 75% công suất.
Theo thông báo mới nhất từ CTCP Phân bón Dầu khí Cà Mau (Đạm Cà Mau, HoSE: DCM), giữa tháng 9/2023 doanh nghiệp sẽ thực hiện chi trả cổ tức năm 2022 bằng tiền mặt.
Supe Lâm Thao vừa công bố Báo cáo tài chính quý 2/2023 báo lãi tăng gần 20% so với cùng kỳ năm trước đạt 32,3 tỷ đồng, tuy nhiên khoản tăng trưởng này chỉ tương đương 5,3 tỷ đồng do các chi phí tăng cao.
Campuchia là thị trường xuất khẩu phân bón lớn nhất của Việt Nam trong nửa đầu năm 2023, dù ghi nhận lượng xuất khẩu tăng 10% nhưng trị giá lại giảm 16% so với cùng kỳ năm trước.
Thông báo ngày 29/5, CTCP Phân bón Bình Điền (HoSE: BFC) cho biết sẽ thực hiện việc chi trả cổ tức đợt cuối năm 2022 vào tháng 6 năm nay.
Theo Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật, hiện sản lượng phân bón vẫn đủ đảm bảo cung cấp cho thị trường trong nước, nên có thể nhường khí cho sản xuất điện nếu thật sự cấp thiết thiếu điện nghiêm trọng.
Ghi nhận các chương trình hợp tác với Việt Nam, điều kiện sản xuất nông nghiệp tại Cuba đã được cải thiện rõ rệt, nhất là về lúa gạo, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp Cuba mong muốn thu hút các doanh nghiệp Việt Nam sang Cuba đầu tư về mặt hàng này.
Trong tháng 4/2023, Việt Nam xuất khẩu phân bón sang 9 thị trường, trong đó có 6 thị trường thành viên của ASEAN với 66.648 tấn, tương ứng chiếm 50,5% tổng lượng xuất khẩu phân bón của Việt Nam.
Theo báo cáo tài chính hợp nhất của CTCP Phân bón Bình Điền (HoSE: BFC), tính đến ngày 31/3 tổng tài sản của BFC ở mức 4.096 tỷ đồng, giảm 4,4% so với mức 4.288 tỷ đồng ghi nhận ngày đầu năm 2023.
Ngày 18/4, trong buổi làm việc giữa Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan và Bộ trưởng Nông nghiệp Hoa Kỳ Thomas Vilsack, hai Bộ trưởng đã cùng thống nhất đẩy mạnh hợp tác về nông nghiệp bền vững và thương mại nông sản.
Phân bón, máy móc, thiết bị chuyên dùng cho nông nghiệp, tàu đánh bắt xa bờ là những đối tượng thuộc ngành nông nghiệp đang được Bộ Tài chính dự kiến chuyển đổi từ không chịu thuế sang chịu thuế giá trị gia tăng.
Doanh nghiệp phân bón đang phải đối mặt với áp lực tăng trưởng âm khi những yếu tố thuận lợi đang dần thay bằng các thách thức. Tuy nhiên xét về mặt định giá, 3 cổ phiếu đầu ngành vẫn đang hấp dẫn.
Bất chấp khó khăn giai đoạn cuối năm, doanh nghiệp phân bón vẫn ghi nhận kết quả kinh doanh 2022 với mức tăng trưởng đột biến nhờ vào sự khởi sắc của các quý đầu năm.
Liên tiếp trong 3 năm 2020, 2021, 2022, Supe Lâm Thao đã đưa ra thị trường các nhóm sản phẩm vi sinh mới theo hướng phát triển nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp xanh, tăng năng suất và chất lượng nông sản.
CTCP Phân bón Bình Điền (mã chứng khoán BFC) công bố ước tính lợi nhuận quý 4/2022 lao dốc và tiếp tục đặt kế hoạch giảm mạnh trong năm 2023.
Theo báo cáo tình hình sản xuất, kinh doanh năm 2022 của CTCP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty đạt 3.257 tỷ đồng, bằng 108% kế hoạch năm, đóng góp vào ngân sách Nhà nước 43 tỷ đồng.
Trung Quốc là quốc gia xuất khẩu phân bón lớn thứ 2 thế giới (chiếm khoảng 13% tổng giá trị xuất khẩu toàn cầu). Do đó, việc Trung Quốc mở cửa trở lại sẽ cung cấp một lượng cung lớn ra thị trường, từ đó sẽ làm giá phân bón tiếp tục xu hướng giảm giá.