Theo Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật, hiện sản lượng phân bón vẫn đủ đảm bảo cung cấp cho thị trường trong nước, nên có thể nhường khí cho sản xuất điện nếu thật sự cấp thiết thiếu điện nghiêm trọng.
Theo báo cáo tài chính hợp nhất công bố ngày 25/4 của CTCP Phân bón dầu khí Cà Mau (Đạm Cà Mau, HoSE: DCM), doanh thu bán hàng quý 1/2023 đạt 2.829 tỷ đồng (riêng doanh thu từ công ty mẹ đạt 2.822 tỷ đồng), giảm 33% so với cùng kỳ năm 2022.
Thông tin mới nhất công bố trên trang web của CTCP Phân bón Dầu khí Cà Mau (Đạm Cà Mau, HoSE: DCM), Đạm Cà Mau sẽ tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên vào ngày 12/6.
Thông tin công bố ngày 10/4 của CTCP Phân bón Dầu khí Cà Mau (Đạm Cà Mau, HoSE: DCM), tháng 2/2023 doanh nghiệp sản xuất được 75.890 tấn phân bón, giảm 15% so với tháng 1/2023.
Theo báo cáo thường niên công bố ngày 20/3 của CTCP Phân bón Dầu khí Cà Mau (Đạm Cà Mau, HoSE: DCM), doanh nghiệp đặt mục tiêu đến năm 2025 trở thành một trong 5 doanh nghiệp hàng đầu Đông Nam Á về doanh thu.
Theo văn bản gửi HoSE ngày 15/3, CTCP Phân bón Dầu khí Cà Mau (Đạm Cà Mau, HoSE: DCM) cho biết sẽ gia hạn thời gian tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2023 chậm nhất đến ngày 30/6/2023.
Với việc ký kết hợp tác, tập đoàn Yetak chính thức trở thành đầu mối phân phối độc quyền sản phẩm urea bio của Đạm Cà Mau tại thị trường Campuchia.
VHM, DPM và DGC có tên trong top 10 bán ròng trong gần hai tháng qua dù từng nằm trong top 10 mua ròng của năm 2022.
Doanh nghiệp phân bón đang phải đối mặt với áp lực tăng trưởng âm khi những yếu tố thuận lợi đang dần thay bằng các thách thức. Tuy nhiên xét về mặt định giá, 3 cổ phiếu đầu ngành vẫn đang hấp dẫn.
Thông báo từ CTCP Phân bón Dầu khí Cà Mau (Đạm Cà Mau, HoSE: DCM), năm 2023 doanh nghiệp đặt mục tiêu lợi nhuận sau thuế hợp nhất thấp hơn 60% so với năm 2022. Kế hoạch này diễn ra trong bối cảnh kết quả kinh doanh các tháng cuối năm bắt đầu giảm sút.
Bất chấp khó khăn giai đoạn cuối năm, doanh nghiệp phân bón vẫn ghi nhận kết quả kinh doanh 2022 với mức tăng trưởng đột biến nhờ vào sự khởi sắc của các quý đầu năm.
Năm 2022 doanh thu xuất khẩu của CTCP Phân bón Dầu khí Cà Mau (Đạm Cà Mau, HoSE: DCM) gấp 3 lần so với năm trước. Trước tình hình này, DCM cho biết năm 2023 doanh nghiệp sẽ tập trung hơn vào thị trường quốc tế.
2022 là năm thách thức với các doanh nghiệp trong bối cảnh nhiều biến động gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, vẫn có nhiều công ty bứt phá ngoạn mục, sớm cán đích lợi nhuận, thậm chí vượt kế hoạch gấp chục lần.
Trong các tháng đầu năm, giá cả tăng cao đã thúc đẩy tăng doanh thu xuất khẩu phân bón của các doanh nghiệp, từ đó góp phần đưa kết quả xuất khẩu phân bón của việt Nam 11 tháng đầu năm đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD.
Mức thanh toán cổ tức cao hơn dự kiến; giá khí và than quốc tế tăng cao làm giảm nguồn cung urê và khiến giá urê tiếp tục ở mức cao trong thời gian dài hơn. Đó là những yếu tố đang tạo sức hấp dẫn cho cổ phiếu ngành phân bón.
Những phiên cuối tháng 8, dòng cổ phiếu ngành phân bón đã vươn lên bứt phá trong khi nhiều nhóm ngành khác chịu áp lực chốt lời ngắn hạn. Đây có thể là phản ứng tích cực khi giá urê đang có xu hướng tăng.
Trong 6 tháng đầu năm, Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí – CTCP (mã chứng khoán: DPM) thu về 3.416 tỷ đồng tiền lãi, tăng 291% so với cùng kỳ năm 2021.
Theo báo cáo tài chính hợp nhất của Đạm Cà Mau, quý II/2022 doanh nghiệp tiếp tục ghi nhận lãi hơn 1.000 tỷ đồng, tăng gấp 3 lần so với cùng kỳ năm 2021.
CTCP Phân bón Dầu khí Cà Mau (Đạm Cà Mau, mã chứng khoán: DCM) thông báo chốt quyền trả cổ tức năm 2021, ngày giao dịch không hưởng quyền là 5/7/2022.
Đạm Cà Mau chi trả cổ tức bằng tiền mặt 18% sau khi ghi nhận mức lợi nhuận sau thuế của quý I/2022 gấp 10 lần so với cùng kỳ năm trước, lên 1.518 tỷ đồng, vượt 191% kế hoạch của năm và gần bằng số lãi thực hiện của cả năm 2021.