Với xuất khẩu thủy sản tháng 1 chỉ đạt khoảng 600 triệu USD, giảm 31%, VASEP cho biết cần tháo gỡ những vướng mắc trong năm 2023 để các doanh nghiệp vươn lên đạt được mục tiêu đề ra khi tình hình thị trường tích cực hơn từ quý 2.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), trong bối cảnh nền kinh tế thế giới được dự báo sẽ rơi vào suy thoái trong năm 2023, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sẽ không thể ‘bừng sáng’ trở lại ngay trong các tháng đầu năm 2023.
Với tiền đề kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt kỷ lục trên 50 tỷ USD năm 2022, sản xuất nông nghiệp tháng 1/2023 đã có nhiều thuận lợi về cả trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản.
Cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam vừa trải qua một năm nhiều biến động. Nhưng với chính sách hỗ trợ từ Chính phủ, các doanh nghiệp Việt sẽ có động lực để “vượt bão”, hướng tới năm 2023 tươi sáng hơn.
Năm 2022, mặc dù đạt kỷ lục ngành nhưng xuất khẩu tôm tại các thị trường chính lại ghi nhận sự kém khả quan, trong đó xuất khẩu sang thị trường lớn nhất là Mỹ lại giảm tới 23% so với năm 2021.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), năm 2022 ngành thủy sản đã có một năm phục hồi và phát triển mạnh mẽ với 5 sự kiện nổi bật.
Báo cáo tình hình xuất khẩu nông sản sang khu vực ASEAN 11 tháng năm 2022 do Trung tâm Thông tin Phát triển Nông nghiệp Nông thôn phát hành tháng ngày 17/1 cho thấy, thị trường khối này có tăng trưởng khá, trong đó gạo là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất.
Nhà máy có diện tích khoảng 4,3 ha, dự kiến hoàn thành vào ngày 25/10/2023 với công suất 1,1 tỷ con giống/năm.
VN-Index giao dịch ảm đạm trong bối cảnh chỉ còn đúng một tuần nữa thị trường sẽ tạm nghỉ Tết Nguyên đán, nhà đầu tư không còn quá mặn mà và đánh cược lớn.
VNDirect cho rằng thanh khoản thị trường vẫn còn yếu trước Tết Nguyên đán. Do đó, xu hướng phục hồi của thị trường có thể gập ghềnh và nhiều khả năng VN-Index sẽ dao động trong khoảng 1.000-1.100 điểm trong tháng đầu năm này.
Theo SSI, lạm phát trong năm 2023 tiếp tục là thách thức đối với ngành thủy sản Việt Nam. Trong bối cảnh đó, ngành cá tra có phần khởi sắc khi thị trường xuất khẩu lớn nhất là Trung Quốc đã mở cửa trở lại.
Theo VASEP, năm 2022 ngành thủy sản Việt Nam không chỉ đạt kỷ lục về tổng kim ngạch xuất khẩu mà còn có các cột mốc xuất khẩu mới tại các thị trường, trong đó lần đầu tiên xuất khẩu mặt hàng này sang Mỹ đạt 2,1 tỷ USD.
Số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy, các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và thủy sản trong 12 tháng qua đều duy trì tăng trưởng ổn định, không có biến động lớn, giúp toàn ngành lập kỷ lục xuất khẩu trên 53,2 tỷ USD.
2022 là năm thứ hai Tổng cục Thủy sản thực hiện Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, các chỉ tiêu của ngành đều đạt vượt mức đề ra.
Theo Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp nông thôn, bước sang năm 2023, xuất khẩu sang thị trường Mỹ sẽ dành thuận lợi cho rau quả, gạo, cao su. Ngược lại, gỗ, thủy sản lại có nhiều dấu hiệu đáng lo ngại.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 105/2022/NĐ-CP ngày 22/12/2022 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT).
Trung Quốc là quốc gia xuất khẩu phân bón lớn thứ 2 thế giới (chiếm khoảng 13% tổng giá trị xuất khẩu toàn cầu). Do đó, việc Trung Quốc mở cửa trở lại sẽ cung cấp một lượng cung lớn ra thị trường, từ đó sẽ làm giá phân bón tiếp tục xu hướng giảm giá.
Bộ trưởng Xây dựng Việt Nam và Bộ trưởng Ngoại thương và Đầu tư nước ngoài Cuba khẳng định, năm 2023 sẽ tiếp tục hợp tác triển khai hiệu quả thỏa thuận, các bản ghi nhớ hợp tác, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, hợp tác toàn diện Việt Nam - Cuba.
Theo thông tin từ Thương vụ Việt Nam tại Canada, Việt Nam là nhà cung cấp thủy sản lớn thứ 3 cho Canada trong 9 tháng đầu năm 2022. Dự kiến, năm nay xuất khẩu thủy sản sang thị trường này lần đầu tiên sẽ vượt mốc 200 triệu USD.
Tính từ đầu năm tới ngày 15/11/2022, xuất khẩu tôm Việt Nam sang Hàn Quốc đạt 422 triệu USD, tăng 33% so với cùng kỳ năm 2021.