Lao vào “cuộc chiến giá rẻ” khiến biên lợi nhuận của các doanh nghiệp bán lẻ xuống thấp. Vì vậy, dù doanh thu vẫn duy trì nhưng lãi ròng thu về không đáng kể, thậm chí có công ty thua lỗ liên tục.
Với nhịp điều chỉnh mạnh vừa qua, chỉ số P/B của VN-Index đã lùi gần về vùng đáy trung hạn của thị trường diễn ra vào trung tuần tháng 11 năm ngoái.
Với hơn 167 triệu cổ phiếu đang lưu hành, công ty cần chi 167 tỷ đồng để trả cổ tức đợt này.
Chủ tịch Digiworld đã chi khoảng hơn 100 tỷ đồng để nâng sở hữu tại công ty "họ Viettel", hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, đầu tư hạ tầng, công nghệ thông tin...
Yếu tố mùa vụ của tiêu dùng nội địa sẽ củng cố cho sự phục hồi kinh tế trong những quý tới. Các doanh nghiệp bán lẻ nhờ đó cũng sẽ phục hồi lợi nhuận sau giai đoạn "bết bát" nửa đầu năm 2023.
Trong bối cảnh sức cầu tiêu dùng suy yếu, cuộc chiến cạnh tranh giữa các công ty trong ngành bán lẻ lại càng thêm gay gắt. Mỗi doanh nghiệp đều phải có kế sách riêng để duy trì tăng trưởng, đảm bảo lợi ích cho cổ đông.
Lãnh đạo Digiworld kỳ vọng doanh thu 6 tháng cuối năm có thể phục hồi so với nửa đầu năm nhờ Apple ra mắt iPhone 15 vào tháng 10 và doanh thu máy tính xách tay cao hơn trong mùa tựu trường.
Áp lực chi phí lãi vay của các doanh nghiệp bán lẻ sẽ lắng xuống trong nửa cuối năm 2023, cùng với đà giảm của lãi suất cho vay cũng như mức tồn kho thấp hơn.
Sau phần lớn thời gian giằng co, VN-Index bất ngờ nhận được lực cầu mạnh vào những phút cuối giúp chỉ số vượt khỏi ngưỡng kháng cự 1.100 điểm.
Công ty Chứng khoán VNDirect vừa có báo cáo ước tính lợi nhuận ròng 2023 của DGW sẽ giảm 28,8% so với cùng kỳ do nhu cầu tiêu dùng yếu, nhưng sẽ tăng trưởng trở lại mức 23,3%/năm trong giai đoạn 2024 - 2026.
Lạm phát, lãi suất là những “cơn gió ngược” đang tác động tiêu cực đến doanh nghiệp bán lẻ, khi người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu các mặt hàng không thiết yếu. Trong bối cảnh đó, các công ty có kế sách như thế nào để vượt qua sóng gió?
Do nhu cầu tiêu dùng suy giảm trong tháng cuối năm nên hầu hết các doanh nghiệp bán lẻ đều bị ảnh hưởng, đặc biệt là các doanh nghiệp bán lẻ hàng không thiết yếu như điện máy, công nghệ.
CTCP Thế Giới Số (Digiworld – HoSE: DWG) cho biết, do vướng vào lịch nghỉ Tết và trong quý 4 công ty đã mở rộng kinh doanh nên cần nhiều thời gian hơn trong việc hoàn thành báo cáo tài chính (BCTC) và công bố thông tin đúng hạn.
CTCP Thế Giới Số (DigiWorld - HoSE: DWG) vừa có văn bản cập nhật tình hình kinh doanh gửi cổ đông, trong bối cảnh cổ phiếu công ty này đang có đà giảm mạnh, đỉnh điểm là 4 phiên giảm sàn liên tiếp từ 9/11 đến 14/11.
Lạm phát sẽ làm ảnh hưởng đến sức mua, buộc người tiêu dùng phải cắt giảm chi tiêu đối với các mặt hàng không thiết yếu. Đây chính là một thách thức với các doanh nghiệp bán lẻ như Thế giới Di động, FPT Retail, Digiworld…
Sau giai đoạn tăng nóng, các cổ phiếu bán lẻ đang có dấu hiệu phân phối tại đỉnh. Do lạm phát gia tăng sẽ tác động tiêu cực đến chi tiêu của người tiêu dùng, SSI dự báo tăng trưởng của các doanh nghiệp bán lẻ có thể không cao như kỳ vọng trước đây.
CTCP Thế giới số Digiworld (mã chứng khoán DGW) vừa công bố nghị quyết thanh toán cổ tức năm 2021 với tỷ lệ 10% bằng tiền mặt và 80% bằng cổ phiếu.