Ngày 22/11, Hàn Quốc tuyên bố sẽ đình chỉ một phần thỏa thuận liên Triều và tái khởi động hoạt động giám sát trên không đối với Triều Tiên sau khi Bình Nhưỡng thông báo phóng thành công vệ tinh do thám quân sự vào quỹ đạo.
Ngày 21/9, chuỗi 9 lần phóng thành công tên lửa Ceres-1 của công ty vũ trụ Galactic Energy có trụ sở tại Bắc Kinh, Trung Quốc đã kết thúc, sau khi tên lửa này gặp thất bại trong việc đưa vệ tinh chụp ảnh có độ phân giải cao Gaofen-04B vào quỹ đạo.
Truyền thông nhà nước Triều Tiên (KCNA) ngày 28/7 đưa tin, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đã tham dự cuộc duyệt binh có quy mô hoành tráng ở Bình Nhưỡng để kỷ niệm 70 năm Ngày Chiến thắng.
Ngày 13/7, hãng thông tấn nhà nước KCNA xác nhận Triều Tiên thử thành công tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Hwasong 18, trong bối cảnh nước này đe dọa bắn hạ máy bay do thám của Mỹ được cho là vi phạm không phận nước này.
Sáng 12/7, tại một cơ sở phóng vệ tinh ở sa mạc Gobi, một công ty tư nhân Trung Quốc đã phóng thử nghiệm thành công tên lửa đầu tiên trên thế giới chạy bằng nhiên liệu methane, đánh dấu một bước tiến của Bắc Kinh trong lĩnh vực không gian.
Ngày 12/7, Triều Tiên phóng một tên lửa tầm xa ở ngoài khơi bờ biển phía đông của mình trong bối cảnh các nhà lãnh đạo của Hàn Quốc và Nhật Bản chuẩn bị gặp mặt bên lề hội nghị thượng đỉnh NATO tại thủ đô Vilnius của Lithuania.
Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Hàn Quốc (JCS) ngày 16/6 thông báo nước này đã trục vớt được mảnh vỡ tên lửa rơi xuống biển Hoàng Hải trong vụ phóng vệ tinh quân sự đầu tiên hồi cuối tháng trước của Triều Tiên.
Ngày 29/5, lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản cho biết đã nhận được thông báo từ Triều Tiên về kế hoạch phóng một vệ tinh trong những ngày tới. Đáp lại, chính phủ Nhật Bản khẳng định sẽ bắn hạ bất kỳ tên lửa nào rơi xuống lãnh thổ nước này.
Bộ Quốc phòng và Bộ Tư pháp Ba Lan ngày 27/4 cho biết, giới chức nước này đã phát hiện một vật thể quân sự không xác định trong khu rừng ở khu vực gần thành phố Bydgoszcz, thuộc khu vực miền Bắc Ba Lan.
Ngày 20/4, tên lửa Starship của SpaceX đã gặp thất bại trong chuyến bay thử đầu tiên của mình khi phát nổ trên không trung, khiến nhiều nhóm vận động môi trường lo ngại về tác động của nó lên con người và động vật.
Thay vì nhìn nhận chuyến bay thử thất bại của tên lửa Starship ngày 20/4 – tên lửa được mệnh danh là mạnh nhất thế giới - tỷ phú Elon Musk coi đây như một cơ hội giúp SpaceX thu được các dữ liệu có ích và đạt được thêm kinh nghiệm cho các lần thử nghiệm sau.
Là tên lửa mạnh nhất từng được chế tạo với mục tiêu đưa con người lên Mặt Trăng và Sao Hỏa, tên lửa Starship của công ty SpaceX thuộc sở hữu của tỷ phú Elon Musk sẽ thực hiện chuyến bay vào quỹ đạo đầu tiên ngày 17/4.
Chiều 2/4, tên lửa nhiên liệu lỏng TL-2 Y1 được phát triển bởi một công ty tư nhân của Trung Quốc đã tiến vào quỹ đạo ngoài không gian thành công, đánh dấu một bước tiến lớn trong ngành công nghệ hàng không quốc gia này.
Hôm 7/3, tên lửa đẩy hạng trung H3 của Nhật Bản đã gặp thất bại trong chuyến bay đầu tiên vào vũ trụ do động cơ giai đoạn 2 không bắt lửa như kế hoạch, giáng một đòn vào nỗ lực cắt giảm chi phí tiếp cận không gian và cạnh tranh với SpaceX của Nhật Bản.
Triều Tiên ngày 19/2 thông báo đã thử nghiệm một tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Hwasong-15 vào hôm 18/2 trong một "cuộc phóng thử bất ngờ" nhằm khẳng định sự sẵn sàng cho cuộc phản công cơ động và mạnh mẽ" chống lại thế lực thù địch.
Đầu ngày 10/1, nỗ lực trở thành quốc gia châu Âu đầu tiên phóng thành công vệ tinh vào không gian của Anh đã thất bại khi tên lửa LauncherOne của nhà sản xuất Virgin Orbit gặp phải sự cố bất thường khiến nó không thể tiếp cận quỹ đạo.
Theo Chỉ huy Lực lượng Tên lửa Chiến lược (SMF) của Nga hôm 16/12, tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) mới nhất của Nga là RS-28 Sarmat có khả năng xuyên thủng bất kỳ hệ thống chống tên lửa nào hiện có hoặc thậm chí cả trong tương lai.
Ngày 18/11, Phó tổng thống Mỹ Kamala Harris triệu tập một cuộc họp khẩn gồm các nhà lãnh đạo từ Australia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Canada và New Zealand bên lề Hội nghị APEC, ngay sau khi Triều Tiên thử tên lửa.
Đại sứ Nga tại Liên Hợp Quốc Vasily Nebenzya ngày 16/11 cho biết, các tuyên bố đổ lỗi cho Moscow về sự cố tên lửa ở Ba Lan là sai lầm và kích động cuộc xung đột trực tiếp giữa nước này và NATO.
Triều Tiên ngày 3/11 phóng 3 tên lửa đạn đạo ra biển, trong đó có thể gồm 1 quả được cho là loại tầm xa, buộc Nhật Bản phải phát lệnh sơ tán người dân tại 3 tỉnh miền Trung nước này.