EuroCham tin rằng nếu có thể giải quyết các thách thức được nêu ra trong Sách Trắng, toàn bộ tiềm năng của EVFTA có thể được hiện thực hóa.
Thương mại Việt Nam - EU tiếp tục đạt kết quả tốt đẹp năm 2022 trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều biến động. Riêng xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam sang EU tăng hơn 17% so với năm 2021, điều này đã có sự đóng góp không nhỏ từ hiệp định EVFTA.
Sau 15 FTA được ký kết, Việt Nam trở thành nước có nền kinh tế mở, hội nhập quốc tế sâu rộng. Trong đó, 3 hiệp định thế hệ mới là EVFTA, CPTPP và RCEP được kỳ vọng sẽ đóng góp lớn cho xuất nhập khẩu, vốn đóng vai trò đặc biệt cho nền kinh tế Việt Nam.
Chính phủ vừa ban hành 15 Nghị định quy định Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt để thực hiện các Hiệp định Thương mại, Hiệp định Đối tác kinh tế.
Hiệp định EVFTA đi vào thực thi hơn đã đem lại nhiều lợi thế cho hàng Việt tại thị trường EU, đặc biệt là ưu đãi về thuế quan. Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt vẫn chưa thực sự nắm bắt được cơ hội khi mà thị phần hàng Việt chỉ chiếm 2-4% tổng nhập khẩu của EU.
Châu Âu hiện là một trong những thị trường có lượng nhập khẩu hồ tiêu lớn nhất thế giới. Nhằm thông tin rõ hơn về thị trường này, ngày 21/12, Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam đã tổ chức hội thảo “Thúc đẩy xuất khẩu Hồ tiêu và gia vị Việt Nam theo Hiệp định EVFTA".
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên và Phó Chủ tịch Uỷ ban châu Âu kiêm Cao uỷ Thương mại Liên minh châu Âu Valdis Dombrovskis khẳng định phối hợp chặt chẽ để thúc đẩy thương mại và đầu tư song phương, đưa quan hệ Việt Nam - EU phát triển hơn nữa trong thời gian tới.
Theo đại diện Hiệp hội Nhà hàng Việt Nam (RAV), Hiệp định EVFTA đã có nhiều cú hích cho hợp tác lĩnh vực ẩm thực, mở ra cơ hội cho ngành nhà hàng Việt Nam.
Tổng kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang EU trong 2 năm đầu tiên thực thi EVFTA (từ 1/8/2020 - 31/7/2022) đạt 83,4 tỷ USD, tương đương trung bình 41,7 tỷ USD/năm, cao hơn 24% so với kim ngạch xuất khẩu trung bình năm giai đoạn 2016 - 2019.
Thu hút FDI EU vào Việt Nam được kỳ vọng tạo ra xung lực hỗ trợ chuyển đổi cơ cấu kinh tế nhưng dòng vốn này đang đối mặt với 2 thách thức mới là xu hướng đầu tư và tác động của biến động tỷ giá.
Theo chuyên gia VEPR và Viện KAS, lợi thế mà Hiệp định EVFTA mang lại cho Việt Nam chỉ là ngắn hạn khi các nước ASEAN như Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Indonesia cũng đang tích cực đàm phán FTA với EU, nên cần tranh thủ "thời gian vàng" đi trước để hút FDI.
Thương mại điện tử xuyên biên giới đang trở thành yếu tố quan trọng của nền kinh tế toàn cầu, đồng thời cũng là xu hướng giao thương tất yếu mà các nhà xuất khẩu không nên đứng ngoài cuộc, nhận định từ một hội thảo do Bộ Công Thương tổ chức ngày 21/10.
Sau 2 năm thực thi EVFTA, Việt Nam đã và đang được hưởng nhiều lợi thế tại EU. Tuy nhiên, trước tình hình EU tiến hành đàm phán FTA với nhiều thị trường khác, buộc các doanh nghiệp xuất khẩu cần thay đổi nếu muốn đứng vững tại thị trường này.
Người tiêu dùng Bắc Âu đặc biệt quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường, trong đó nhãn mác sinh thái trở thành thước đo xanh cho sản phẩm, sở hữu dán nhãn này thì hàng của doanh nghiệp Việt sẽ dễ dàng tiêu thụ hơn.
Sau 2 năm thực thi EVFTA, giao thương giữa Việt Nam và 27 thị trường thành viên EU đã có bước tiến mới. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi thế thì doanh nghiệp Việt vẫn còn không ít khó khăn khi tiếp cận thị trường này, đặc biệt trong việc tiếp cận kênh phân phối.
Theo ông Trần Thanh Hải, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, thách thức trong khai thác Hiệp định EVFTA là tạo dựng được chỗ đứng trên thị trường và định vị thương hiệu, để doanh nghiệp không chỉ bán được hàng đơn thuần mà phải "bán được hàng có thương hiệu".
Tôm sú và cá tra là hai mặt hàng gần như không có đối thủ cạnh tranh tại EU sau khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) có hiệu lực. EVFTA cũng tạo điều kiện cho các mặt hàng thủy sản khác của Việt Nam tiếp cận rộng hơn tại thị trường này.
Ngày 22/3, Nhóm tư vấn Việt Nam theo khuôn khổ UKVFTA chính thức được thành lập. Ngay sau đó một ngày, Hiệp hội Thang máy Việt Nam được bổ sung vào danh sách thành viên chính thức của Nhóm.
Tham gia triển lãm quốc tế nông nghiệp Pháp, Đại sứ Việt Nam tại Pháp Đinh Toàn Thắng bày tỏ nguyện vọng sẵn sàng hợp tác với các doanh nghiệp Pháp và châu Âu để tạo ra các sản phẩm nông nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn.
Hiệp định của EVFTA được kỳ vọng sẽ tạo ra khoảng gần 200 nghìn việc làm vào năm 2025, nhưng do những biện pháp kiểm soát dịch bệnh trong những năm đầu thực thi đã làm giảm tác động tích cực của Hiệp định này.