Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề nghị Bộ Công Thương cân nhắc lựa chọn phương án cho doanh nghiệp được "tự quyết" giá bán lẻ xăng dầu của doanh nghiệp, thay cho phương án Nhà nước tiếp tục định giá xăng dầu.
Cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam vừa trải qua một năm nhiều biến động. Nhưng với chính sách hỗ trợ từ Chính phủ, các doanh nghiệp Việt sẽ có động lực để “vượt bão”, hướng tới năm 2023 tươi sáng hơn.
Theo các chuyên gia, một trong những yếu tố quan trọng để thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo là vấn đề pháp lý. Chỉ khi chính sách tốt mới có thể tạo động lực, khuyến khích được tinh thần khởi nghiệp của thế hệ trẻ.
Theo Chủ tịch VCCI Phạm Tấn Công, trong bối cảnh hội nhập và cạnh tranh toàn cầu hiện nay, các giá trị của phát triển bền vững cần phải được định hình và xây dựng dựa trên một hệ giá trị cốt lõi của doanh nhân, doanh nghiệp.
Ngày 22/11, Bộ Tài chính đã phối hợp với VCCI tổ chức hội nghị đối thoại với doanh nghiệp về chính sách và thủ tục hành chính thuế, hải quan 2022 nhằm giải quyết các khó khăn, vướng mắc, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp.
Khu vực kinh tế tư nhân thường có hiệu quả sử dụng vốn cao, tuy nhiên xu hướng này lại có dấu hiệu đảo chiều trong 2 năm dịch bệnh. Đây có thể là chỉ dấu báo hiệu thời kỳ gia tăng sản lượng chỉ bằng cách gia tăng nguồn vốn đầu tư đã qua.
Theo VCCI, với tỷ lệ chi trả bảo hiểm chỉ 6% năm 2019, tương đương 45 tỷ đồng chi trả trên 765 tỷ đồng phí bảo hiểm, bảo hiểm bắt buộc với xe máy không bảo đảm nguyên tắc lợi ích lớn hơn chi phí.
Cơ chế một cửa quốc gia vận hành hiệu quả và việc cải cách thủ tục kiểm tra chuyên ngành đã giúp giảm thời gian, chi phí cho doanh nghiệp. Nhưng mức độ cải thiện là chưa đồng đều giữa các thủ tục khác nhau của các bộ ngành khác nhau.
Trong tương lai, toàn bộ hành lang sông Hồng sẽ gắn với cảnh quan, môi trường, văn hóa lịch sử nhằm đưa sông Hồng đạt được chức năng quan trọng trong cấu trúc đô thị, góp phần xây dựng Hà Nội trở thành thành phố ven sông đáng sống.
Ngày 12/10, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức lễ kỷ niệm ngày Doanh nhân Việt Nam 13/10 và tôn vinh Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu năm 2022.
Theo PGS.TS Trần Đình Thiên, đảm bảo lưu thông hàng hoá và lưu thông tiền tệ là yếu tố sống còn trong nền kinh tế thị trường. Vì vậy việc khai thông dòng vốn cho doanh nghiệp hiện tại nên được tập trung hàng đầu.
Làn sóng dịch chuyển của các nhà sản xuất quốc tế hậu dịch Covid-19 được cho là cơ hội để các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam bước sâu thêm vào chuỗi cung ứng toàn cầu, nâng cao năng lực và hiệu quả sản xuất.
Hội thảo về liêm chính trong kinh doanh sáng 21/9, đại diện giới doanh nghiệp và cơ quan quản lý Nhà nước đều đồng thuận quan điểm, muốn xây dựng nền kinh doanh liêm chính cần thay đổi tư duy từ chính con người.
Phó chủ tịch VCCI đánh giá Bộ chỉ số kinh doanh liêm chính (VBII) mới công bố là "tấm áo giáp" bảo vệ doanh nghiệp khỏi những rủi ro, đồng thời mang lại những lợi ích từ sự quan tâm, đánh giá cao của các nhà đầu tư, nhà cung cấp, người mua và khách hàng.
Triển lãm mang tên "Sợi kết nối" đang diễn ra tại Hà Nội thể sự liên kết giữa truyền thống với hiện đại, giữa lụa với các chất liệu khác, giữa những nghệ sĩ trẻ với nghệ nhân làng nghề để thỏa sức sáng tạo, biểu đạt những suy nghĩ qua từng tác phẩm.
Trong văn bản góp ý cho dự thảo đề án chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam đến năm 2030, VCCI kiến nghị cân nhắc bổ sung thêm chỉ tiêu về chất lượng giải quyết chi trả bảo hiểm và công khai thông tin về chất lượng này cho khách hàng.
Theo VCCI, Nghị quyết riêng về phát triển doanh nghiệp cần tập trung làm rõ hơn nữa vai trò của khu vực doanh nghiệp tư nhân trong nước, trong đó tập trung tăng cường tỷ lệ nội địa hoá của các ngành thêm 10% vào năm 2025.
Theo thống kê của Tổng cục Du lịch, với định hướng phát triển du lịch thành kinh tế mũi nhọn thì hàng năm ngành này cần đến 40.000 lao động có trình độ. Nhưng thực tế các trường đào tạo nghề, trường cao đẳng hiện nay chỉ đáp ứng được khoảng 15.000.
Nợ đọng đang là vấn đề nan giải trong ngành xây dựng, hiện 100% các doanh nghiệp xây dựng đều bị nợ đọng. Thực trạng này khiến nhiều doanh nghiệp đối mặt với nguy cơ phá sản và đang mong mỏi các giải pháp để xử lý, tháo gỡ.
Ông Phạm Tấn Công, Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho biết, phản ánh của doanh nghiệp đến VCCI cho thấy thủ tục về đất đai và các vấn đề liên quan hiện nay rất phức tạp, tạo ra chi phí lớn cho doanh nghiệp.